Hoàn thiện cỏc quy định về bồi thƣờng thiệt hại Về mức bồi thường:

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 148 - 152)

Về mức bồi thường:

Nghiờn cứu những quy định trong việc xỏc định thiệt hại trong trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra núi riờng, trong trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng núi chung, chỳng ta nổi lờn một nghịch lý: mặc dự tớnh mạng con người là vụ giỏ song khi một người bị thiệt hại về tớnh mạng, trong nhiều trường hợp người gõy thiệt hại lại phải bồi thường ớt hơn khi một người bị thiệt hại về sức khỏe. Bởi khi một người bị thiệt hại về sức khỏe, người gõy thiệt hại cũng phải bồi thường chi phớ hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sỳt của người bị thiệt hại, bồi thường thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sỳt của người bị thiệt hại giống như khi nạn nhõn chết (bị thiệt hại về tớnh mạng), nhưng thời gian mà nạn nhõn được hưởng bồi thường kộo dài hơn rất nhiều, thậm chớ suốt đời nếu như nạn nhõn bị mất hoàn toàn khả năng lao động. Trong khi đú, trường hợp nạn nhõn bị thiệt hại về tớnh mạng tuy phải

người thõn của nạn nhõn nhưng những khoản tiền đú vẫn thấp hơn rất nhiều so với tiền điều trị, thuốc men và thu nhập thực tế bị giảm sỳt của nạn nhõn trong cả thời gian dài.

Bờn cạnh đú, khi quy định bồi thường tổn thất về tinh thần, phỏp luật hiện hành mới chỉ quy định mức tối đa khụng quỏ 30 thỏng lương tối thiểu

do Nhà nước quy định trong trường hợp thiệt hại do sức khoẻ bị xõm phạm và khụng quỏ 60 thỏng lương tối thiểu đối với bồi thường thiệt hại do tớnh mạng bị xõm phạm (Điều 609, 610 Bộ luật dõn sự 2005) mà khụng quy định mức

tối thiểu là bao nhiờu. Điều này khiến những người ỏp dụng phỏp luật gặp nhiều khú khăn trong việc quyết định mức bồi thường trong từng trường hợp cụ thể. Cựng trong trường hợp bị thiệt hại về tớnh mạng và sức khỏe nhưng trong cỏc vụ ỏn khỏc nhau thỡ mức bồi thường được ấn định cũng khỏc nhau, thậm chớ là khỏc rất xa.

Do vậy, chỳng tụi kiến nghị sửa đổi cỏc quy định về mức bồi thường trong Bộ luật dõn sự 2005 và Nghị quyết số 03/2006/NQ- HĐTP theo hướng:

- Bờn cạnh mức tối đa, cỏc nhà làm luật cũng cần bổ sung mức bồi thường tổn thất tinh thần tối thiểu, để cỏc thẩm phỏn cú cơ sở giải quyết mức bồi thường trong từng trường hợp cụ thể, đảm bảo tớnh cụng bằng (dự là tương đối) cho cỏc bờn đương sự trong từng vụ ỏn.

- Nõng cao hơn nữa mức bồi thường tổn thất về tinh thần trong trường hợp người bị thiệt hại về tớnh mạng. Mức 60 thỏng lương tối thiểu như hiện nay theo chỳng tụi khụng tương xứng so với những thiệt hại mà nạn nhõn và người thõn phải gỏnh chịu (thu nhập của nạn nhõn trong cả phần đời cũn lại, tỡnh cảm, tinh thần của những người thõn...). Hơn nữa, sẽ là khụng cụng bằng đối với cả người phải bồi thường và người được bồi thường khi gõy thiệt hại về sức khỏe lại phải bồi thường nhiều hơn gõy thiệt hại về sức khỏe; người khụng may đó chết lại được bồi thường ớt hơn người cũn sống.

KẾT LUẬN

Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra là một chế định phức tạp của phỏp luật dõn sự. Tớnh phức tạp khụng chỉ nằm trong những quy định của phỏp luật hiện hành mà cũn ở trong nhận thức, quan niệm của mỗi người về bản chất, điều kiện làm phỏt sinh trỏch nhiệm này.

Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài: "Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại

do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra theo phỏp luật dõn sự Việt Nam" đó làm

sỏng tỏ nhiều vấn đề trong quy định của phỏp luật về xỏc định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra. Luận văn đó tập trung giải quyết những nội dung chủ yếu sau đõy:

1. Xõy dựng khỏi niệm khoa học về nguồn nguy hiểm cao độ để làm cơ sở xỏc định những vật được coi là nguồn nguy hiểm cao độ trờn thực tế.

2. Phõn tớch, làm sỏng tỏ những đặc điểm của trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra qua đú thấy được tớnh chất đặc biệt của trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra so với trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng núi chung

3. Hệ thống húa những quy định về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra qua cỏc giai đoạn lịch sử, từ đú thấy được xu hướng hoàn thiện của cỏc quy định phỏp luật qua từng thời kỳ.

4. Xem xột, phõn tớch những điều kiện làm phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra; phõn biệt điều kiện làm phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do “tự thõn” nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra với những thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật cú lỗi của con người gõy ra (cú “liờn quan” đến nguồn nguy hiểm cao độ) tạo cơ sở khoa học cho việc phõn định hai loại trỏch nhiệm này trờn thực tế.

5. Phõn tớch những cơ sở xỏc định thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra (thiệt hại về tài sản, tớnh mạng, sức khỏe).

6. Phõn định cụ thể từng trường hợp chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra; xỏc định rừ ràng chủ thể nào được hưởng bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra

7. Trờn cơ sở tỡm hiểu thực trạng tranh chấp về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra và đường lối giải quyết cỏc tranh chấp đú, luận văn đó xỏc định cỏc nguyờn nhõn cơ bản của tranh chấp, nờu ra một số vụ ỏn về tranh chấp bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra đó được tũa ỏn thụ lý giải quyết để phõn tớch, đỏnh giỏ và tỡm hiểu đường lối giải quyết của tũa ỏn đối với từng trường hợp.

8. Từ thực tiễn - lý luận, phõn tớch hiệu quả điều chỉnh cỏc quy định của phỏp luật về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra , luận văn đó nờu ra những thiếu sút và bất cập trong quy định của phỏp luật hiện hành. Trờn cơ sở đú, trong chương cuối cựng, luận văn đưa ra một số kiến nghị, đề xuất hướng hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật hiện hành cho phự hợp với thực tế nhằm nõng cao hiệu quả điều chỉnh của phỏp luật về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra núi riờng, trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng núi chung.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 148 - 152)