thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra trong trƣờng hợp nguồn nguy hiểm cao độ đƣợc chuyển giao thụng qua hợp đồng mua bỏn nhƣng chƣa hoàn tất thủ tục sang tờn theo qui định của phỏp luật
Liờn quan đến việc chuyển giao nguồn nguy hiểm cao độ, hiện nay, phỏp luật dõn sự mới chỉ dự liệu những nguồn nguy hiểm cao độ được chuyển giao thụng qua cỏc giao dịch dõn sự như thuờ, mượn, cầm cố, thế chấp mà chưa dự liệu trường hợp khi chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao kết hợp
đồng mua bỏn nhưng người mua chưa hoàn tất thủ tục sang tờn nhưng đó sử
dụng nguồn nguy hiểm cao độ, gõy thiệt hại cho những người xung quanh thỡ trỏch nhiệm lỳc này thuộc về người bỏn hay người mua. Đặc biệt, trong những năm gần đõy, để kớch cầu tiờu dựng, rất nhiều tổ chức tớn dụng, ngõn
“mua xe trả chậm”... Theo đú, khỏch hàng sẽ được mua xe ụ tụ theo phương thức trả gúp trong nhiều năm. Trong thời gian trả gúp, khỏch hàng được sử dụng xe nhưng xe vẫn đứng tờn ngõn hàng, tổ chức tớn dụng hoặc của cỏc đại lý/nhà sản xuất. Vậy giả sử trong khoảng thời gian này, xe ụ tụ gõy thiệt hại thỡ trỏch nhiệm bồi thường thuộc về ai?
Cú quan điểm cho rằng, trong trường hợp này phải xem xột đến lỗi của người bỏn hay người mua trong việc thực hiện thủ tục phỏp lý chuyển quyền sở hữu đối với tài sản mua hay là lỗi của cả hai bờn [46]. Tuy nhiờn, cỏch làm này khụng khả thi bởi sẽ cú trường hợp khụng ai cú lỗi (như trong việc mua xe theo hỡnh thức “trả gúp” đề cập ở trờn).
Chớnh vỡ vậy, theo chỳng tụi, trong những trường hợp này, ta vẫn phải xem xột, người đang chiếm hữu sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ lỳc nguồn nguy hiểm cao độ gõy thiệt hại là ai? Nếu là người của bờn bỏn, bờn bỏn sẽ chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại với tư cỏch là chủ sở hữu; cũn nếu là người của bờn mua, bờn mua sẽ chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại với tư cỏch là người được giao chiếm hữu, sử dụng hợp phỏp nguồn nguy hiểm cao độ.