Hoàn thiện quy định về trỏch nhiệm bồi thƣờng của ngƣời đƣợc giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ hợp phỏp

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 140 - 141)

đƣợc giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ hợp phỏp

Khoản 2 Điều 623 Bộ luật dõn sự 2005 quy định

“... nếu chủ sở hữu đó giao cho người khỏc chiếm hữu, sử dụng

thỡ những người này phải bồi thường, trừ trường hợp cú thoả thuận khỏc”

Theo quy định của Bộ luật dõn sự thỡ trong mọi trường hợp, trừ “trường hợp cú thỏa thuận khỏc”, nếu chủ sở hữu đó giao nguồn nguy hiểm

cao độ cho người khỏc chiếm hữu, sử dụng mà gõy thiệt hại thỡ những người

này phải bồi thường. Điều này theo chỳng tụi là bất hợp lý. Bởi khi chủ sở hữu giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khỏc chiếm hữu nguồn nguy hiểm cao độ, tuy chủ sở hữu khụng cũn chiếm hữu vật trờn thực tế nhưng chủ sở hữu vẫn đang chiếm hữu phỏp lý (vẫn cú quyền kiểm soỏt về mặt phỏp lý đối với vật đú); Khi chủ sở hữu giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khỏc sử dụng (thụng qua những hợp đồng cho thuờ, cho mượn, hay qua những quan hệ lao động…), mặc dự chủ sở hữu khụng trực tiếp khai thỏc cụng dụng của vật nhưng thực chất đú cũng là một hỡnh thức chủ sở hữu thực hiện quyền sử dụng tài sản, cụ thể là khai thỏc lợi ớch kinh tế từ tài sản. Vỡ vậy, khụng thể

hữu, sử dụng là chủ sở hữu đó hồn toàn hết trỏch nhiệm; trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về người đang thực tế chiếm hữu sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ. Hơn nữa, xột về bản chất, việc chủ sở hữu giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khỏc chiếm hữu, sử dụng theo quan hệ lao động khỏc hoàn toàn so với việc chủ sở hữu giao thụng qua một giao dịch dõn sự.

Về vấn đề này, Nghị quyết số 03/2006/NQ- HĐTP cũng cú một số hướng dẫn tuy nhiờn đõy chỉ là những vớ dụ cụ thể mang tớnh minh họa chứ khụng phải những quy định mang tớnh khỏi quỏt chung. Hơn nữa những vớ dụ này cũng khụng bao quỏt được mọi trường hợp xảy ra trờn thực tế.

Vỡ vậy, chỳng tụi kiến nghị trong thời gian tới, Bộ luật dõn sự 2005 cũng như trong cỏc văn bản hướng dẫn thi hành cần cú sự phõn định rừ ràng trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra trong trường hợp chủ sở hữu đó chuyển giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khỏc chiếm hữu, sử dụng, theo quan hệ lao động và theo quan hệ dõn sự. Trỏch nhiệm cụ thể trong từng trường hợp này chỳng tụi đó phõn tớch tại mục 2.3.1.2.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 140 - 141)