Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 88 - 89)

Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra trong hai trường hợp:

Trường hợp thứ nhất: Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ đang trực

tiếp chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra.

Chủ sở hữu đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ là đang thực hiện mọi hành vi theo ý chớ của mỡnh để nắm giữ, quản lý nguồn nguy hiểm cao độ, khai thỏc cụng dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ nguồn nguy hiểm cao độ. Theo nguyờn tắc thực hiện quyền sở hữu quy định tại Điều 165 Bộ luật dõn sự:

ớch nhà nước, lợi ớch cụng cộng, quyền, lợi ớch hợp phỏp của người khỏc.[29]

Vỡ vậy, nếu nguồn nguy hiểm cao độ gõy thiệt hại cho người khỏc trong trường hợp chủ sở hữu đang trực tiếp chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ thỡ đương nhiờn chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Trỏch nhiệm này chỉ được loại trừ trong trường hợp:

Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại” hoặc

“Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả khỏng hoặc tỡnh thế cấp

thiết, trừ trường hợp phỏp luật cú quy định khỏc[29] (Khoản 3

Điều 623 Bộ luật dõn sự 2005)

Trường hợp thứ hai: Trong trường hợp chủ sở hữu nguồn nguy hiểm

cao độ giao cho người khỏc chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ

khụng theo đỳng quy định của phỏp luật mà gõy thiệt hại, thỡ chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại. Vớ dụ: Chủ sở hữu biết người đú khụng cú bằng lỏi xe ụtụ, nhưng vẫn giao quyền chiếm hữu, sử dụng cho họ mà gõy thiệt hại thỡ chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại. Quy định này nhằm nõng cao tinh thần trỏch nhiệm của chủ sở hữu trong việc sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ. Tuy nhiờn, cú một điểm cần lưu ý, chủ sở hữu chỉ chịu trỏch nhiệm bồi thường trong trường hợp này nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn là do sự tự thõn hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ, hoàn toàn khụng cú yếu tố lỗi của người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ. Cũn nếu người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cũng cú lỗi trong việc xảy ra thiệt hại thỡ đõy sẽ là trỏch nhiệm liờn đới.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)