Người được người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ giao lại nguồn nguy hiểm cao độ (người thứ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 100 - 103)

dụng nguồn nguy hiểm cao độ giao lại nguồn nguy hiểm cao độ (người thứ ba)

Trong những phần trờn, chỳng ta đó đi xem xột trỏch nhiệm của chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ (đỳng phỏp luật và trỏi phỏp luật) phải bồi thường thiệt hại xảy ra trong từng trường hợp cụ thể. Tuy nhiờn, trờn thực tế lại phỏt sinh trường hợp: chủ sở hữu “đó

giao” nguồn nguy hiểm cao độ cho người khỏc chiếm hữu, sử dụng nhưng

người này lại tiếp tục giao nguồn nguy hiểm cao độ cho một người thứ ba sử dụng và thiệt hại xảy ra trong lỳc người thứ ba này đang trực tiếp quản lý, điều khiển nguồn nguy hiểm cao độ thỡ chủ thể nào phải chịu trỏch nhiệm bồi thường?

Nếu B được A giao xe ụtụ thụng qua hợp đồng thuờ tài sản, cú

nghĩa A khụng cũn chiếm hữu, sử dụng xe ụtụ đú mà B là người

chiếm hữu, sử dụng hợp phỏp; do đú B phải bồi thường thiệt hại.

Nếu trong trường hợp này được sự đồng ý của A, B giao xe ụtụ cho C thụng qua hợp đồng cho thuờ lại tài sản, thỡ C là người chiếm

hữu, sử dụng hợp phỏp xe ụtụ đú; do đú, C phải bồi thường thiệt

hại.[18]

Tuy nhiờn, những hướng dẫn tại Nghị quyết mới chỉ giải quyết được một trường hợp: nguồn nguy hiểm cao độ được giao lại cho người thứ ba thụng qua một giao dịch dõn sự (hợp đồng thuờ tài sản), cú sự đồng ý của chủ sở hữu, thỡ người thứ ba phải bồi thường. Vấn đề đặt ra, giả sử cú sự đồng ý của chủ sở hữu, nhưng nguồn nguy hiểm cao độ được giao cho người thứ ba khụng phải thụng qua một giao dịch dõn sự mà thụng qua quan hệ lao động thỡ chủ thể nào chịu trỏch nhiệm bồi thường? Hoặc, trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ được giao cho người thứ ba nhưng lại khụng được sự đồng ý của chủ sở hữu thỡ trỏch nhiệm bồi thường thuộc về ai?

VD: A là lỏi xe của cơ quan X. Một lần, lỏi xe đi đún giỏm đốc, A cú cho bạn mỡnh là B đi nhờ. Trờn đường đi, do buồn ngủ nờn A đó chủ động trao tay lỏi cho B, nhờ B lỏi hộ. Trong lỳc B đang lỏi xe, khụng may xe bị đứt phanh gõy tai nạn cho N. Vậy trong trường hợp này, trỏch nhiệm bồi thường thuộc về ai?

Để giải quyết vấn đề này theo chỳng tụi, phải chia làm hai trường hợp:

Trường hợp thứ nhất: nếu chủ sở hữu đó giao cho người khỏc chiếm

hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ và người này - được sự đồng ý của chủ sở hữu- lại giao lại nguồn nguy hiểm cao độ cho người thứ ba, thỡ người thứ

ba được coi là “người chiếm hữu, sử dụng hợp phỏp” nguồn nguy hiểm cao

độ. Khi nguồn nguy hiểm cao độ gõy thiệt hại thỡ trỏch nhiệm của người thứ

giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đỳng quy định của

phỏp luật” (cụ thể chỳng ta cũng phải phõn chia thành hai trường hợp: nguồn

nguy hiểm cao độ được giao theo quan hệ dõn sự và nguồn nguy hiểm cao độ được giao theo quan hệ lao động như trong mục 2.3.1.2 ).

Trường hợp thứ hai: nếu khụng cú sự đồng ý của chủ sở hữu nhưng

người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ vẫn giao lại nguồn nguy hiểm cao độ cho người thứ ba thỡ người thứ ba chớnh là “người

được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ khụng đỳng quy định

phỏp luật”. Vỡ vậy, khi nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra thiệt hại thỡ trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại sẽ được giải quyết tương tự điểm b, mục 2, phần III Nghị quyết số 03/2006/NQ- HĐTP. Cụ thể: người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ sẽ cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 100 - 103)