Bổ sung quy định về trỏch nhiệm bồi thƣờng thiệt hại của Nhà nƣớc trong trƣờng hợp nguồn nguy hiểm cao độ thuộc quyền sở

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 143 - 144)

Nhà nƣớc trong trƣờng hợp nguồn nguy hiểm cao độ thuộc quyền sở hữu, quản lý của nhà nƣớc

Luật Trỏch nhiệm bồi thường của Nhà nước đó được Quốc hội khúa XII thụng qua ngày 19 thỏng 6 năm 2009 và chớnh thức cú hiệu lực từ ngày 1/1/2010. Tuy nhiờn tại Điều 1 của Luật đó xỏc định rừ phạm vi điều chỉnh:

“Luật này quy định trỏch nhiệm bồi thường của Nhà nước đối

với cỏ nhõn, tổ chức bị thiệt hại do người thi hành cụng vụ gõy ra trong hoạt động quản lý hành chớnh, tố tụng, thi hành ỏn; thủ tục giải quyết bồi thường thiệt hại; quyền, nghĩa vụ của cỏ nhõn, tổ chức bị thiệt hại; kinh phớ bồi thường và trỏch nhiệm hoàn trả của người thi hành cụng vụ đó gõy ra thiệt hại”

Như vậy, Luật này chỉ quy định trỏch nhiệm bồi thường của Nhà nước đối với những thiệt hại do hành vi của người thi hành cụng vụ gõy ra trong hoạt động quản lý hành chớnh, tố tụng, thi hành ỏn mà khụng quy định trỏch nhiệm bồi thường của Nhà nước đối với những thiệt hại do những tài sản thuộc quyền sở hữu, quản lý của Nhà nước gõy ra.

Trờn thực tế, trong những năm qua, do nhiều nguyờn nhõn, ngày càng cú nhiều vụ động vật hoang dó trong rừng (động vật quý hiếm thuộc sở hữu Nhà nước) gõy thiệt hại nghiờm trọng cho tài sản, thậm chớ là tớnh mạng của nhõn dõn. VD: trong những năm gần đõy, người dõn tại một số xó như: xó Ia Lốp, huyện Ea Sỳp, tỉnh Đắk Lắk; xó Mó Đà, xó Phỳ Lý huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai; xó Sụng Trà, Phước Gia, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam; xó Trà Tõn, Đức Linh, Bỡnh Thuận...đang phải chấp nhận cảnh “sống chung với voi” đặc biệt là vào mựa khụ. Chỉ tớnh riờng trong thỏng 7/2010, một đàn voi rừng thường xuyờn kộo về phỏ hoại nương rẫy của đồng bào cỏc dõn tộc

tại địa bàn thụn 3, xó Ia Lốp, huyện Ea Sỳp, tỉnh Đắk Lắk. Theo thống kờ ban đầu, đàn voi rừng này đó làm thiệt hại trờn 34.000m2 lỳa, ngụ, đậu đỗ cỏc loại đang trong thời kỳ chuẩn bị cho thu hoạch (Nguồn: Vietnamnet)

Khi thiệt hại xảy ra, Nhà nước cũng cú chớnh sỏch “hỗ trợ” cho những hộ dõn bị thiệt hại, tuy nhiờn, trong giai đoạn hiện nay, khi chỳng ta đang hướng tới việc xõy dựng một Nhà nước phỏp quyền thực sự của dõn do dõn và vỡ dõn, thỡ chỳng ta nờn “luật húa” trỏch nhiệm này của Nhà nước.

Cụ thể, trong Bộ luật dõn sự và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành nờn bổ sung quy định về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ thuộc sở hữu của Nhà nước gõy thiệt hại. Để những quy định cú thể thực hiện trờn thực tế, chỳng ta phải quy định rừ nguồn nguy hiểm cao độ này thuộc quyền quản lý của cơ quan nào? nếu thiệt hại xảy ra cơ quan nào cú trỏch nhiệm giải quyết việc bồi thường? trỡnh tự thủ tục được tiến hành ra sao…để việc bồi thường diễn ra nhanh chúng, bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của người bị thiệt hại.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 143 - 144)