. Qua bài thơ, ta thấy đợc những điều đẹp đẽ về ngời dân
3: (1đ) Học sinh xếp đỳng cỏc từ thành 2 nhúm như sau, ghi 1 điểm:
HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 28)
HỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 28)
Bài 1 ( 1 điểm ): Học sinh nờu đỳng mỗi ý cho 0,5 điểm.
a) Truyền thống nhõn ỏi.
b) Truyền thống lao động cần cự.
Bài 2 ( 1 điểm ): Mỗi ý đỳng cho 0,5 điểm.
a) Truyền trống đoàn kết: Đồng sức đồng lũng ; Kề vai sỏt cỏnh. b) Truyền trống lao động cần cự: Cú cụng mài sắt cú ngày nờn kim.
Bài 3 ( 1 điểm ): Học sinh tự đặt cõu theo yờu cầu của đề bài.
*Vớ dụ: Dõn tộc Việt Nam cú truyền thống hiếu học.
Bài 4 ( 2điểm ): Qua cỏch diễn đạt giàu hỡnh ảnh: Một ngụi sao thỡ ỏnh sỏng yếu
ớt,
một bụng lỳa chớn thật nhỏ bộ, một người quỏ ớt so với loài người sống trờn trỏi đất. Cỏch so sỏnh: Một người - đốm lửa tàn. Qua đú nhà thơ đưa ra lời khuyờn chỳng ta: Con người chỉ sống hữu ớch trong mối quan hệ đoàn kết với tập thể, khụng nờn tỏch rời khỏi tập thể, chỉ nghĩ đến riờng mỡnh và sống cho mỡnh mà thụi.
Bài 5 ( 5 điểm ): Viết được bài văn theo yờu cầu của đề bài, đủ 3 phần: Mở bài,
thõn bài, kết bài. Độ dài từ 15 cõu trở lờn. Dựng từ đỳng, chữ viết rừ ràng, khụng mắc lỗi. Bố cục chặt chẽ, cõu văn cú hỡnh ảnh.
a) Mở bài: 0,5 điểm b) Thõn bài: 3 điểm
- Tả bao quỏt 1 điểm
- Tả chi tiết từng bộ phận của đồ vật đú cho 2 điểm
(Trờn đõy là một số gợi ý cơ bản về đỏp ỏn chấm . Trong quỏ trỡnh chấm bài người chấm cần vận dụng linh hoạt đỏp ỏn chấm để chấm sỏt với thực tế bài làm của học sinh )
TRƯỜNG TH Vế MIẾU I