Kiến nghị với Chính Phủ và các cơ quan quản lý

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP sài gòn TP HCM (Trang 82 - 95)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ

3.3. Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy các dịch vụ E-Banking tại Việt Nam

3.3.2. Kiến nghị với Chính Phủ và các cơ quan quản lý

Xây dựng và cải thiện hành lang pháp lý cho E - Banking

- Ban hành những văn bản pháp lý cho việc thực hiện thanh toán điện tử. Hiện

nay, E - Banking đang hoạt động theo luật giao dịch điện tử do Chính Phủ ban hành có hiệu lực từ 01/03/2006. Chính Phủ cần tìm cách hồn thiện hơn nữa luật giao dịch điện tử hiện nay. Cần có thêm các thơng tư hướng dẫn thi hành các vấn đề như

thanh tốn điện tử, tiền điện tử, vấn đề an tồn và bảo mật… Tham khảo các luật và

tiền lệ khu vực và thế giới để có chung “ một tiếng nói” với các quốc gia khác.

- Ban hành các quy chế nhằm tạo ra hệ thống thanh tốn khơng dùng tiền mặt, như: tiến hành thanh toán qua TK cho việc trả lương, thanh tốn giữa các NH, khuyến khích mở TK cá nhân.

Tạo điều kiện để hệ thống NH Việt Nam giao lưu với NH trong khu vực và

trên thế giới, cụ thể Chính Phủ cần:

- Dần dần gỡ bỏ các chính sách quản lý và bảo hộ quá chặt chẽ đối với hệ thống

- Đưa các chương trình hợp tác xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư TMĐT vào kế hoạch phát triển hàng năm. Hợp tác triển khai các dự án TMĐT có quy mơ quốc gia

theo tiêu chuẩn quốc tế.

Đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng

Việc đầu tư cho cơ sở hạ tầng, trang bị kỹ thuật để hiện đại hố dịch vụ NH

khơng phải chỉ là vấn đề riêng của ngành NH mà còn là chiến lược phát triển kinh tế

của cả nước. Chỉ có như vậy thì mới có thể đưa nước ta nhanh chóng theo kịp các nước trong khu vực và trên thế giới về công nghệ NH. Đối với dịch vụ E - Banking,

Nhà nước cần có các chính sách khuyến khích các NH đầu tư và phát triển trang bị

máy móc, thiết bị phục vụ thanh toán điện tử. Hiện nay, đa số các loại máy móc, thiết bị này đều là những thiết bị hiện đại chủ yếu nhập khẩu từ nước ngồi. Vì vậy,

Nhà nước nên có chính sách giảm thuế nhập khẩu cho những máy móc này.

Đầu tư cho hệ thống giáo dục

Đây cũng là một trong những chiến lược phát triển chung của một quốc gia. Muốn dịch vụ E - Banking phát triển địi hỏi phải có một đội ngũ lao động có trình độ, có khả năng sáng tạo, nhanh chóng nắm bắt được các cơng nghệ hiện đại để đáp ứng được yêu cầu của hệ thống thanh toán điện tử. Sinh viên chính là chủ của đất nước trong tương lai, là đội ngũ cán bộ có năng lực mà chúng ta đang cần. Vì vậy,

ngay từ bây giờ Nhà nước và các trường Đại học phải có các chương trình đào tạo để nâng cao kiến thức của họ, cần đưa thêm các mơn học về TMĐT, thanh tốn điện tử và công nghệ thông tin vào chương trình học của các trường đại học. Bên cạnh đó có những chính sách khuyến khích những sinh viên giỏi như: chính sách về học bổng, tài trợ du học…

Mặt khác, Nhà nước cũng cần phổ cập công nghệ thông tin trong mọi người dân. Trước hết, các cơ quan quản lý tích cực tham gia nối mạng để cung cấp các thông

tin về chế độ chính sách, luật pháp… Từ đó tạo thói quen sử dụng Internet trong đời

thường. Cần đưa môn học về công nghệ thông tin ngay từ các trường tiểu học, trung học cơ sở… để mọi người đều được phổ cập về tin học.

Tạo mơi trường kinh tế xã hội ổn định

Nền kinh tế của một quốc gia chỉ có thể phát triển vững mạnh khi môi trường

kinh tế xã hội ổn định. Đối với dịch vụ E - Banking cũng vậy, khi kinh tế xã hội ổn

định, trình độ và thu nhập của người dân được nâng cao, họ mới có điều kiện tiếp

xúc với cơng nghệ thanh tốn hiện đại, mới có thể sử dụng các dịch vụ của E -

Banking.

3.3.3.Đối với bản thân các ngân hàng thương mại

NHĐT là một bước phát triển không mới nhưng tất yếu cho tất cả các NHTM

trong xu thế hội nhập toàn cầu. Do vậy, để đi tắt, đón đầu và ứng dụng hiệu quả dịch vụ NHĐT, bản thân các NH phải thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

- Hiện đại hố cơng nghệ NH, nghiên cứu, ứng dụng và triển khai công nghệ, dịch vụ mới, nghiên cứu, rút kinh nghiệm và phát triển có chọn lọc những dịch vụ mới phù hợp với khả năng của NH, của đối tượng KH tiềm năng.

- Nghiên cứu phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ NHĐT, cung cấp các dịch vụ ở cấp độ cao cấp hơn và mang lại nhiều lợi nhuận hơn như dịch vụ quản lý quỹ đầu tư, dịch vụ địa ốc, cho thuê tài chính… điện tử hố các thủ tục, chứng từ đăng ký, tiến tới xây dựng những chi nhánh NHĐT hoạt động hồn tồn trên mơi trường mạng (E - branch).

- Đặc biệt chú trọng tới vấn đề bảo mật và an ninh mạng do tác hại của hacker,

virus máy tính khơng chỉ đơn thuần là thiệt hại vật chất mà cịn là uy tín, chất lượng

của NH. Luôn cập nhật công nghệ bảo mật, sử dụng tường lửa, chương trình chống

virus, hệ thống backup dữ liệu ln hoạt động an tồn và thơng suốt.

- Cuối cùng nhưng khơng kém phần quan trọng đó là phải xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên cả về nghiệp vụ NH và công nghệ thông tin. Bảo đảm cho nguồn nhân lực của hệ thống NH luôn được cập nhật công nghệ mới, tiến bộ khoa học kĩ thuật mới để nhanh chóng cập nhật, ứng dụng, phát huy tiến bộ công nghệ NH, tạo năng lực cạnh tranh cao cho NH.

chất thăm dò, thử nghiệm của một vài NH. Trong tương lai không xa, dịch vụ NH điện tử sẽ là vũ khí cạnh tranh tốt nhất của các NHTM do những ưu thế vượt trội của nó so với những dịch vụ truyền thống. Để phát triển dịch vụ NH điện tử tại Việt

Nam, không chỉ từ sự nỗ lực của bản thân các NH mà cịn phải có sự ủng hộ và đầu

tư của Chính phủ, các tổ chức kinh tế và quan trọng nhất là của KH. Hiện đại hoá dịch vụ NH, đi trước và ứng dụng những công nghệ mới, cung ứng những dịch vụ mới mà tiêu biểu là dịch vụ NH điện tử chính là chìa khố thành công cho các

KẾT LUẬN

Qua thời gian thực tập, em đã có cơ hội được tìm hiểu về một số hoạt động của

SCB – Chi nhánh Tân Định. Đặc biệt là về các dịch vụ E - Banking nói chung cũng như của SCB – Chi nhánh Tân Định nói riêng. Điều này đã giúp em rất nhiều trong việc nâng cao kiến thức của mình, để có thể phục vụ những bước tiếp theo của em

sau khi ra trường. Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài này chúng ta có thể thấy:

phát triển dịch vụ E - Banking là một xu hướng tất yếu của thời đại. E - Banking

không chỉ giúp nâng cao chất lượng dịch vụ của mỗi NH mà nó cịn là yếu tố để

nâng cao năng lực cạnh tranh của các NH.

Đối với SCB – TP. HCM tuy dịch vụ này mới được triển khai trong những năm gần đây nhưng đã đem lại những kết quả nhất định cho NH. Đặc biệt là về lĩnh vực thẻ, SCB được đánh giá là một trong những NH mạnh trên thị trường này và thẻ

ATM của SCB được đánh giá là thẻ có nhiều tiện ích tại thị trường Việt Nam. Bên cạnh những thành tựu đạt được thì dịch vụ E - Banking của SCB - TP. HCM vẫn

còn một số hạn chế, chưa đáp ứng hết nhu cầu của KH. Vì vậy, SCB - TP. HCM cần tích cực tìm ra những biện pháp để khắc phục những nhược điểm, tìm cách

nâng cao chất lượng dịch vụ. Đồng thời cần nghiên cứu triển khai thêm những dịch vụ E - Banking mới, đa dạng hoá sản phẩm để thỏa mãn được các nhu cầu đa dạng của KH. Từ đó có thể tiếp tục phát huy và nâng cao vị thế của mình trên thị trường

TP. HCM cũng như trên toàn Việt Nam.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo NH SCB đã cho em được thực tập tại NH. Đồng thời em xin chân thành cảm ơn các anh, chị nhân viên tại NH

SCB - Chi nhánh Tân Định đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em

trong suốt quá trình thực tập này.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Nguyễn Trọng Nghĩa đã nhiệt

tình hướng dẫn, xem xét và đóng góp ý kiến cho em để em có thể hồn thành Khóa

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. Võ Thị Thuý Anh, ThS. Lê Phương Dung, “Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại”, NXB Tài Chính.

2.Vũ Lê Quỳnh Dao; Nguyễn Thị Hiền Chi ( 2004), “ Quản lý rủi ro đối với hoạt động ngân hàng điện tử”, “Tạp chí phát triển kinh tế”.

3. Nguyễn Thị Minh Hiền (2003), “Marketing Ngân hàng”, NXB Thống Kê, Hồ Chí Minh.

4.Nguyễn Thị Minh Hiền (1999), “Marketing dịch vụ tài chính”, NXB Thống kê,

Hà Nội.

5.Đỗ Văn Hữu (2005), “Thúc đẩy phát triển Ngân hàng điện tử ở Việt Nam”, Tạp chí thơng tin ngân hàng - số 3.

6. TS. Nguyễn Minh Kiều (2007), “Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại”, NXB Thống

kê.

7. TS. Đinh Thị Mỹ Loan (2011), “Thẻ ngân hàng là gì”, Hội tiêu chuẩn và bảo vệ

người tiêu dùng, Hà Nội.

8. Peter S.Rose (2001), “Quản trị ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản tài chính, NXB Hà Nội.

9. Các trang web:

- NH TMCP Sài Gịn: http://www.scb.com.vn

- NH TMCP Đơng Á: http://www.dongabank.com.vn - NH TMCP Ngoại Thương: www.vietcombank.com.vn - NH TMCP Kỹ Thương: http://www.techcombank.com.vn - NH TMCP Á Châu: http://acb.com.vn

- NH Đầu Tư và Phát triển: http://www.bidv.com.vn

- NH Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn: http://www.agribank.com.vn - NHNN Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn

-Hiệp hội ngân hàng Việt Nam: http://vnba.org.vn

- Saga Communications: www.saga.vn

- http://taichinhvietnam.com - http://baomoi.com

PHỤ LỤC 1 Biểu phí dịch vụ thẻ SCB Link STT Danh mục Biểu phí 1 Phí phát hành 70.000 2 Phí phát hành thẻ phụ 50.000 3 Phí cấp lại thẻ 50.000 4 Phí cấp lại PIN 10.000

5 Phí thường niên Miễn phí

6 Phí mở tài khoản Miễn phí

7 Phí quản lý tài khoản Miễn phí

8 Số dư tối thiểu 50.000

9 Phí giao dịch tại ATM Miễn phí

10 Phí nộp tiền/rút tiền tại quầy Miễn phí

11 Phí tra sốt khác hệ thống Miễn phí

12 Số tiền rút tối đa 1 lần 2.000.000

13 Số tiền GD tối đa 1 ngày 20.000.000

PHỤ LỤC 2

Biểu phí dịch vụ thẻ “TÀI - LỘC - PHÚ - QUÝ”

STT Danh mục TÀI LỘC PHÚ QUÝ

1 Phí phát hành 90.000 100.000

2 Phí phát hành thẻ phụ 50.000 50.000

3 Phí phát hành nhanh (áp dụng

tại khu vực TPHCM) 150.000 150.000

4 Phí thường niên Miễn phí Miễn phí

5 Phí cấp lại thẻ 50.000 50.000

6 Phí gia hạn thẻ Miễn phí Miễn phí

7 Phí cấp lại PIN 10.000 10.000

8 Phí mở tài khoản Miễn phí Miễn phí

9 Số dư duy trì tối thiểu 50.000 50.000

10 Phí giao dịch tại ATM Miễn phí Miễn phí

11 Phí giao dịch tại máy POS Miễn phí Miễn phí

12 Phí tra sốt khác hệ thống Miễn phí Miễn phí

13 Số tiền rút tối đa 1 lần 3.000.000 5.000.000

14 Số tiền rút tối đa 1 ngày 30.000.000 50.000.000

15 Hạn mức chuyển khoản qua

ATM /ngày 30.000.000 50.000.000

16 Hạn mức thanh toán 01 ngày 30.000.000 50.000.000

17 Số lần giao dịch 1 ngày 20 30

PHỤ LỤC 3

Biểu phí dịch vụ thẻ ROSE CARD

STT Danh mục Biểu phí

1 Thời hạn hiệu lực Vơ thời hạn

2 Phí phát hành Miễn phí

3 Phí phát hành thẻ phụ 50.000

4 Phí phát hành nhanh (áp dụng tại khu

vực TP. HCM) 100.000

5 Phí thường niên Miễn phí

6 Phí cấp lại thẻ 50.000

7 Phí cấp lại PIN 10.000

8 Phí giao dịch tại ATM Miễn phí

9 Phí nộp tiền/rút tiền tại quầy Miễn phí

10 Phí tra sốt khác hệ thống Miễn phí

11 Số tiền rút tối đa 1 lần 3.500.000

12 Số tiền GD tối đa 1 ngày 30.000.000

PHỤ LỤC 4 Biểu phí dịch vụ POS

STT Khoản mục Mức phí

1 Phí thu Đơn vị chấp nhận thẻ

1.1 Thẻ nội địa do SCB phát hành 0%

1.2 Thẻ ATM nội địa cho NHTV 0.33%

1.3 Thẻ quốc tế Visa/Master 2.2%

1.4 Thẻ JCB 2.5%

2 Ứng tiền mặt chủ thẻ Visa/Master/JCB tại quầy giao dịch

PHỤ LỤC 5

Biểu phí dịch vụ Internet Baking - SMS Banking - Phone Banking

STT Khoản mục Mức phí Ghi chú

1 Phí đăng ký sử dụng

dịch vụ Miễn phí

2 Phí cấp lại PIN Miễn phí

3 Phí sử dụng token

chuyển khoản 420,000đ/token

4 Phí thường niên

4.1 Cá nhân Miễn phí

4.2 Doanh nghiệp

4.2.1 Sử dụng Token Miễn phí Nhằm khuyến khích

KH sử dụng IBS

4.2.2 Khơng sử dụng Token Miễn phí

5 Nhận thơng báo thay đổi

số dư tự động qua SMS 2,750 đ/tháng

Tương đương 33,000đ/năm. (Thứ 2 đợt vào ngày 25/06 &

25/12 hàng năm)

6 Phí chuyển tiền trong

hệ thống Miễn phí

7 Phí chuyển tiền ngồi

hệ thống

Theo biểu phí chuyển

tiền hiện hành

8 Phí thay đổi thơng tin

hợp đồng Miễn phí

9 Phí xử lý tra sốt,

PHỤ LỤC 6

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG VỀ DỊCH VỤ

NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA SCB

Kính chào Quý khách hàng!

Với phương châm phục vụ Quý khách ngày càng tốt hơn trong các giao dịch

qua ngân hàng, chúng tôi mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử gồm thẻ ATM, điểm chấp nhận thẻ (POS), Internet Banking, SMS Banking,

Phone Banking, là những dịch vụ mà Q khách có thể thơng qua Internet hoặc điện thoại di động thực hiện các giao dịch chính xác, an tồn, nhanh chóng mà

khơng cần tới ngân hàng.

Để phục vụ Quý khách một cách tốt nhất, chúng tôi cần được Quý khách đánh giá chất lượng dịch vụ hiện tại qua Phiếu thăm dò ý kiến dưới đây. Rất mong sự hỗ trợ của Quý khách.

Với mỗi câu hỏi, xin các Anh (Chị) vui lòng cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu 🗸 vào ô trống () mà Anh (Chị) lựa chọn.

Câu 1: Anh (Chị) đang sử dụng dịch vụ NHĐT của ngân hàng?

SCB  Ngân hàng khác……………………………………

Câu 2: Anh (Chị) biết về dịch vụ từ nguồn thông tin nào?

 Nhân viên ngân hàng tư vấn  Bạn bè, đồng nghiệp giới thiệu  Phương tiện truyền thông  Khác

Câu 3: Anh (chị) có đang hoặc đã sử dụng dịch vụ nào trong số các dịch vụ?

 Thẻ ATM  POS (điểm chấp nhận thẻ)

 Internet Banking  SMS Banking

 Phone Banking

Câu 5: Anh (Chị) biết và sử dụng những tiện ích nào của NHĐT của SCB?

 Rút hoặc gởi tiền tại máy ATM  Chuyển khoản qua máy ATM

 Chuyển khoản Internet Banking/ SMS Banking/ Phone Banking

 Kiểm tra số dư qua tin nhắn điện thoại di động hoặc qua internet

 Tra cứu thông tin về tỷ giá, lãi suất, thông tin khuyến mãi của ngân hàng  Khác (nạp tiền điện tử, khố/mở tài khoản…)

Câu 6: Ngồi những dịch vụ NHĐT của SCB Anh (Chị) còn sử dụng dịch vụ ngân

hàng điện tử của ngân hàng nào khác

 Có ( Vui lịng cho biết tên ngân hàng ......................................................)

 Khơng

Câu 7: Anh (chị) vui lịng cho biết ý kiến đánh giá của mình về chất lượng dịch vụ?

(có thể đánh dấu vào nhiều ô)

 Thủ tục đăng ký và sử dụng dịch vụ đơn giản

 Tính bảo mật, an tồn cao  Phí sử dụng dịch vụ hợp lý

 Thời gian thực hiện và xử lý dịch vụ nhanh chóng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP sài gòn TP HCM (Trang 82 - 95)