Cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phát triển các dịch vụ tín dụng, thẻ, internet banking tại vietinbank chi nhánh 9 (Trang 30)

4. Kết quả thực tập theo đề tà

2.1 Giới thiệu về Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Vietinbank)

2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức

Vietinbank CN9 có bộ máy tổ chức bao gồm: Giám đốc lãnh đạo điều hành

mọi hoạt động của các phòng và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc NH Cơng Thương Việt Nam .Giúp việc cho Giám đốc có 2 Phó Giám đốc: 1 Phó Giám đốc phụ trách nguồn vốn và kinh doanh; 1 Phó Giám đốc phụ trách kho quỹ, tài chính và

Tổ điện tốn

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Vietinbank CN9

(Nguồn: Phòng Tổng hợp_Vietinbank CN9)

Nhiệm vụ chính của một số phịng quan trọng :

Phòng Khách hàng Doanh nghiệp: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch

với KH là các doanh nghiệp để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, tài trợ thương mại, quản lý các SP tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCT.VN. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các SP-DV ngân hàng cho các doanh nghiệp.

Phòng Bán lẻ: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với KH là cá nhân, để

khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các SP tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCTVN. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các SP-DV ngân

hàng cho các KH cá nhân.

Phịng Kế tốn - Giao dịch: Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với KH; các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến cơng tác quản lý tài

chính, chi tiêu nội bộ tại chi nhánh; cung cấp các DVNH liên quan đến nghiệp vụ

thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng

quy định của Nhà nước và NHCTVN. Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho KH về sử dụng các sản phẩm ngân hàng.

Phòng khách hàng

doanh nghiệp Phòng bán lẻ Phòng tiền tệ kho quỹ Phòng tổ chức tài chính Tổ tài trợ thương mại Phịng

giao dịch Phòng Kế tốn Phịng tổng hợp Tổ thẻ Khối hỗ trợ Khối tác nghiệp Khối Bán Lẻ Khối Khách Hàng Doanh Nghiệp PHÓ GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC

Phòng Tiền tệ kho quỹ: Phòng tiền tệ kho quỹ là phịng nghiệp vụ quản lý

an tồn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và NHCT.VN. Ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu chi tiền mặt lớn.

Phịng Tổ chức - hành chính: Phịng tổ chức hành chính là phịng nghiệp vụ

thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương

chính sách của Nhà nước và quy định của NHCT.VN. Thực hiện công tác quản trị

và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại CN, thực hiện công tác bảo vệ an

ninh, an tồn CN.

Phịng Tổng hợp: Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu, tổng hợp thông tin về hoạt động kinh doanh, các báo cáo gồm: báo cáo tháng, báo cáo quý, báo cáo 6

tháng, năm, các báo cáo đột xuất khác cho Ban lãnh đạo, phục vụ cho công tác tổng

hợp phân tích đánh giá hoạt động của NH.

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank CN9 năm 2011-2013

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Vietinbank CN9 giai đoạn 2011-2013

Tốc độ tăng trưởng% Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Nguồn vốn (tỷ đồng) 3.110 3.993 5.299 28,4 32,7 Vốn huy động (tỷ đồng) 2.728 3.210 3.884 17,7 21 Dư nợ tín dụng (tỷ đồng) 1.333 1.460 1.751 9,53 19,9

Thanh toán quốc tế

(ngàn USD) 32.876 33.534,5 46.034 2 37,27

Lợi nhuận

(tỷ đồng) 84 71 59 -15,5 -16,9 Thẻ thanh toán

(thẻ) 21.730 24.230 27.563 11,5 13,8

( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Vietinbank CN9 năm 2011-2013)

Nhận xét:

Nhìn chung, trong giai đoạn từ 2011-2013, hầu hết các hoạt động của

năm tiếp theo. Năm 2012 dư nợ tín dụng tăng 9,53% so với năm 2011, đây là một dấu hiệu đáng mừng trong hoạt động kinh doanh của CN9. Năm 2013 dư nợ lại tăng

lên 19,9% % so với năm 2012, dư nợ tín dụng tăng trong năm 2013 gần 20%, như vậy là do 2 lý do. Thứ nhất, hơn nửa số CBTD của CN9 đã được đổi mới với những

CBTD cịn trẻ, ít kinh nghiệm , đồng thời lý do thứ hai là trong năm 2013 CN9 đã thực hiện chính sách khơi thơng kêu cho vay đối với doanh nghiệp và người dân nhằm ổn định lại nền kinh tế tăng trưởng một cách chậm chạp trong năm 2012. Với mức tăng dư nợ tín dụng ở mức gần 20%, thì CN9 cần kiểm sốt chặt chẽ để biết được dịng tiền đó đi vào đâu và hiệu quả của nó thế nào. Nếu dịng tiền chảy vào chứng khốn hay bất động sản thì rõ ràng nó khơng tạo ra được bất kỳ giá trị gia tăng nào cho nền kinh tế mà còn làm cho nền kinh tế có dấu hiệu “ấm giả” trên các thị trường này. Như vậy, Vietinbank CN9 cần sử dụng tốt các công cụ tiền tệ, hướng

vào các mục tiêu của Chính phủ thì sẽ khơng gây ra những tác động bất lợi.

Nhìn chung, nguồn vốn của CN9 và vốn huy động được tăng trưởng đều từ năm 2011 đến năm 2013. Đối với tổng nguồn vốn năm 2012 tăng 28,4 % so với năm

2011 và năm 2013 tăng 32,7% so với năm 2012; đối với vốn huy động năm 2012 tăng 17,7 % so với năm 2011 và năm 2013 tăng 21% so với năm 2012. Đó chính là dấu hiệu tốt cho sự đứng vững của Vietinbank bởi năm 2012 sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, các nền kinh tế lớn đều tăng trưởng chậm lại, khó khăn cịn nặng nề, thất nghiệp tăng cao, sức mua hạn chế, nợ công nhiều hơn. Trong nước, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, hàng tồn kho tăng cao, thị trường bất động sản đóng băng, hàng chục doanh nghiệp bị giải thể phá sản. Tuy nhiên, CN9 vẫn có sự tăng trưởng tốt, mặc dù lợi nhuận trong năm 2012 giảm 15,5% so với năm 2011 và năm 2013 giảm gần 17% so với năm trước một phần là do chi phí vốn tăng cao khi có một số KH gửi tiền lãi suất cao và kỳ hạn lại

dài vào giai đoạn đầu năm 2012.

Chỉ tiêu thẻ thanh tốn cũng có sự tăng trưởng đều, nhưng chậm chạp và

khơng có sự đột biến từ 21.945 thẻ trong năm 2011 tăng lên 24.230 thẻ trong giai đoạn năm 2012 và tăng lên 27.563 thẻ vào cuối năm 2013. Sự tăng trưởng mạnh mẽ ở chỉ tiêu thanh toán quốc tế giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013, tăng 2% từ năm

2011 đến năm 2012 và tăng 37,27% từ năm 2012 đến năm 2013, đây là một dấu hiệu

đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong hoạt động của nền kinh tế của quốc

gia hiện nay, khi khối lượng mua bán, đầu tư quốc tế ngày càng gia tăng đã làm cho

khối lượng các giao dịch thanh toán qua NH cũng tăng theo.

Hiện nay, Vietinbank CN9 đang đẩy mạnh DVNH bán lẻ và chinh phục được người tiêu dùng là các cá nhân chú trọng đến chất lượng DV và đến chính sách KH

liên tục giới thiệu các SP mới có chất lượng dịch vụ tốt cùng sự linh hoạt và mềm dẻo của đội ngũ nhân viên NH sẽ thu hút khách hàng đến với CN9.

Vượt qua những thách thức của nền kinh tế cả trong nước và trên thế giới,

Vietinbank CN9 đã hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ đặt ra trong năm một cách

khá tốt. Không chỉ đảm bảo hoạt động kinh doanh tăng trưởng, an toàn, hiệu quả, hiện đại và hội nhập kinh tế thế giới. Trên lộ trình thực thi các chủ trương, chính

sách lớn của Đảng, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước, CN9 còn làm tốt vai trò tiết

giảm chi phí nhằm hạ lãi xuất cho vay, đáp ứng nhu cầu vốn cho các khu vực trọng điểm của nền kinh tế, hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, cải thiện tình hình tài chính góp phần để NH TMCP Công Thương (Vietinbank) tiếp tục được đánh giá là NH hàng đầu về nguồn vốn tín dụng, đầu tư, thanh toán, tài trợ thương mại quốc tế chuyển tiền kiều hối, thẻ…Uy tín, thương hiệu được nâng cao trên cả thị trường trong nước và quốc tế.

2.2 THỰC TRẠNG VỀ DỊCH VỤ TÍN DỤNG, DỊCH VỤ THẺ VÀ DỊCH VỤ

INTERNET-BANKING TẠI VIETINBANK CN9 2.2.1 Dịch vụ tín dụng

Trong hoạt động của các NHTM, tín dụng là nghiệp vụ truyền thống, nền tảng. Tuy nhiên đây cũng là hoạt động phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tín dụng

trong điều kiện nền kinh tế mở, cạnh tranh và hội nhập như hiện nay càng đóng vai trò quan trọng và ngày càng đặt ra những yêu cầu khắt khe hơn để nâng cao hiệu quả hoạt động của NHTM.

Tại VietinBank CN9, tín dụng là mảng hoạt động được chú trọng, tăng cường. Với việc mở rộng không ngừng về mạng lưới và sự nhạy bén trong công tác quản trị của Ban lãnh đạo, thị phần tín dụng của CN9 có sự tăng trưởng đáng ghi nhận trong các năm vừa qua.

Năm 2013, mặc dù tình hình kinh tế được dự báo vẫn gặp nhiều khó khăn

CN9 vẫn quyết tâm giữ vững và không ngừng củng cố thị phần, tiếp tục là cánh

chim đầu đàn trong hệ thống Vietinbank cấp vốn cho nền kinh tế nói chung.

Tính đến cuối năm 2013, tốc độ tăng trưởng tín dụng của tồn hệ thống

VietinBank gấp đơi tốc độ tăng bình qn tồn ngành, đồng thời chất lượng tín dụng

được cải thiện đáng kể sau chuyển đổi là minh chứng rõ nét cho bước đi đúng đắn, tạo đà cho sự phát triển mạnh mẽ của VietinBank trong thời gian tiếp sau. Các giao dịch tín dụng được kiểm sốt nhanh chóng, kịp thời và thơng suốt, được khách hàng

ghi nhận, đánh giá cao.

2.2.1.1 Huy động tiền gửi

Áp dụng nhiều hình thức tiền gửi tiết kiệm hiện có ở các NHTM Việt Nam hiện nay như: tiền gửi khơng kì hạn, có kì hạn, tiết kiệm dự thưởng, tiền gửi lãi suất bậc thang, phát hành kì phiếu, chứng chỉ tiền gửi...

Phát triển mạnh nguồn vốn trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, trong năm

2013 có nhiều kênh huy đơng mới và đây là thành tích nổi bật của Vietinbank CN9. Nguyên nhân do CN9 mở rộng được mạng lưới khách hàng gửi tiền, giữ vững và thu hút các đơn vị có nguồn tiền gửi lớn, đặc biệt là kho bạc Nhà nước.

Tính đến 31/12/2013, nguồn vốn huy động của CN9 là 3.884 tỷ đồng tăng

674 tỷ đồng tương ứng tăng 21 tỷ đồng so với năm 2012.

Bảng 2.2 : Tình hình huy động vốn trong năm 2011-2013 tại

Vietinbank CN9 (ĐVT: Tỷ đồng) 2011 2012 2013 Chênh lệch Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền 2012/ 2011 Tỷ lệ % 2012/ 2011 Số tiền 2013/ 2012 Tỷ lệ% 2013/2 012 Tổng nguồn vốn 2.728 3.210 3.884 482 17,7 674 21 Tiền gửi tổ chức kinh tế 474 17,38 502 15,64 670 17,25 28 5,91 168 33,47 Tiền gửi dân cư 2.254 82,62 2.708 84,36 3.214 82,75 454 20,14 506 18,69

Ta có biểu đồ minh họa cho bảng sổ liệu về tình hình huy động vốn trong năm 2011- 2013 tại Vietinbank CN9: 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 (ĐVT: Tỷ đồng) 2011 2012 2013

Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn trong năm 2011-2013 tại Ngân hàng Công Thương CN9

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Vietinbank CN9 năm 2011-2013)

Nhận xét:

Qua bảng 2 số liệu và biểu đồ ta thấy tổng nguồn vốn năm 2012 cao hơn so với năm 2011 và tổng nguồn vốn năm 2013 cao hơn so với năm 2012, năm 2013

huy động được 3.884 tỷ đồng, trong khi đó năm 2012 huy động được 3.210 tỷ đồng và năm 2011 huy động được 2.728 tỷ đồng. Như vậy, tổng nguồn vốn huy động của Vietinbank CN9 có sự tăng trưởng khá đều qua các năm. Năm 2012 tổng nguồn vốn

được tăng 482 tỷ đồng so với năm 2011 với tỷ lệ chênh lệch là 17,7%; năm 2013 tổng nguồn vốn được tăng 674 tỷ đồng so với năm 2012 với tỷ lệ chênh lệch là 21%.

Có sự gia tăng trong nguồn vốn huy động này là do:

- Năm 2012 bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu các doanh nghiệp điêu đứng trong sản xuất và tiêu thụ SP làm cho nguồn vốn huy động tăng nhưng không đáng kể, cụ thể tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng 28 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 15,64% tăng 5,91% so với năm 2011. Nhưng ngay từ những ngày đầu năm

2013 NH đã triển khai hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp để doanh nghiệp vay vốn

sản xuất, nền sản xuất phục hồi, doanh thu của doanh nghiệp dần phục hồi nên lượng tiền của doanh nghiệp theo đó cũng tăng. Cụ thể nguồn vốn của tiền gửi các tổ chức

kinh tế tăng 168 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 17,25%, tăng 33,47% so với năm 2012. - Nguồn vốn huy động từ dân cư vẫn là nguồn chiếm tỷ trọng lớn, năm 2011 nguồn vốn huy động trong dân cư là 2.254 tỷ đồng chiếm tỷ trọng cao 82,62%, năm

2012 nguồn vốn huy động trong dân cư là 2.708 tỷ đồng chiếm tỷ trọng cao 84,36%

TG Tổ chức kinh tế TG Dân cư

và năm 2013 nguồn vốn huy động trong dân cư là 3.214 tỷ đồng chiếm tỷ trọng cao

82,75% . Trong những năm quaVietinbank CN9 đã ln có những mức lãi suất hấp dẫn cùng với những chương trình khuyến mãi kèm theo khi KH đến gửi tiền nên thu được lượng tiền lớn trong dân cư. Hơn nữa hình thức trả lương qua tài khoản được

áp dụng ngày càng rộng rãi tại các doanh nghiệp nên số lượng tiền gửi của dân cư cũng ngày càng gia tăng.

Tóm lại, CN9 đã hết sức nỗ lực sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2012 để đạt được kết quả tăng trưởng khá cuối năm 2013 mặc dù vốn huy động chưa lớn lắm nhưng nhìn chung Vietinbank CN9 đang trên đà có năng lực tốt, thu hút nguồn vốn

trong nên kinh tế.

2.2.1.2 Cho vay

Vietinbank CN9 thực hiện cho vay với tất cả các thành phần kinh tế: từ các

doanh nghiệp lớn, đến doanh nghiệp vừa và nhỏ, từ các hộ kinh doanh cá thể đến các cá nhân vay tiêu dùng. Cho vay không phân biệt doanh nghiệp nhà nước hay công ty

cổ phần, trách nhiệm hữu hạn hay liên doanh nhà nước .

Nhìn chung, chất lượng tín dụng tại CN9 được nâng cao, quản lý tín dụng chặt chẽ. Thực hiện chủ chương gắn tín dụng với phát triển DV khác, nhất là việc

phát triển thẻ, quan hệ toàn diện với doanh nghiệp vay vốn. Tăng trưởng, mở rộng

quy mơ tín dụng phù hợp với sự phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Đến ngày 31/12/2013 tổng dư nợ cho vay nền kinh tế tăng 19.9%

Bảng 2.3: Tình hình cho vay của Vietinbank CN9 trong 3 năm 2011-2013

( ĐVT: Tỷ đồng) Chênh lệch Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Số lượng 2012/ 2011 Tỷ lệ% 2012/ 2011 Số lượng 2013/ 2012 Tỷ lệ% 2013/ 2012 Tổng dư nợ 1.333 1.460 1.751 127 9,53 291 19,9 Cho vay ngắn hạn 784 856 983 72 9,18 127 14,84

Cho vay trung

và dài hạn 549 604 768 55 10 164 27,15

Tỷ lệ

nợ xấu 0,0075 0,7 1,3 0,6925 0,6

Nhận xét:

Qua bảng số liệu trên ta thấy được rằng hoạt động tín dụng cho vay của

Vietinbank CN9 được mở rộng qua các năm 2011, 2012, và 2013:

Tổng dư nợ năm 2012 đạt 1.460 tỷ đồng tăng 127 tỷ đồng tương đương

9,53% so với năm 2011. Năm 2013 mức dư nợ đạt 1.751 tỷ đồng tăng 291 tỷ đồng tương đương với 19,9% so với năm 2012 .

Nhìn một cách tổng quát ta thấy, tốc độ dư nợ tăng mạnh qua các năm, đây là

một dấu hiệu tốt về hoạt động tín dụng của CN9, thị phần ngày càng được mở rộng. Đi vào cụ thể theo thời hạn của từng khoản cho vay, ta thấy:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phát triển các dịch vụ tín dụng, thẻ, internet banking tại vietinbank chi nhánh 9 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)