Hậu quả của rủi ro rín dụng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP an bình chi nhánh TP hồ chí minh (Trang 32 - 33)

1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM

1.2.5. Hậu quả của rủi ro rín dụng

- Đối với Ngân hàng:

Ngân hàng thƣờng đƣợc gọi là ngành kinh doanh rủi ro, vì Ngân hàng hoạt động dựa trên kinh doanh tiền tệ. Khơng chỉ gánh chịu những rủi ro trang q trình kinh doanh mà Ngân hàng còn chịu rủi ro từ bên ngoài. Rủi ro tín dụng sẽ làm ảnh hƣởng đến hoạt động của Ngân hàng mà trƣớc tiên là làm giảm thu nhập của Ngân hàng. Nếu rủi ro xảy ra ở mức độ nhỏ thì Ngân hàng có thể bù đắp bằng khoản dự phòng rủi ro (ghi vào chi phí) và bằng vốn tự có, tuy nhiên nó sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tới khả năng mở rộng kinh doanh của Ngân hàng. Nghiêm trọng hơn, nếu rủi ro xảy ra ở mức độ lớn, nguồn vốn của Ngân hàng không đủ bù đắp, vốn khả dụng bị thiếu, Ngân hàng mất khả năng thanh toán, phải đi vay từ nhiều nguồn khác nhau, uy tín của Ngân hàng trên thị trƣờng tài chính sẽ bị giảm đi nghiêm trọng. Hơn nữa tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ cao cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá không tốt về tình hình hoạt động của Ngân hàng, điều này sẽ ảnh hƣởng đến tâm lý đối tác của Ngân hàng, dẫn đến việc huy động vốn trở nên khó khăn hơn và gặp nhiều trở ngại trong việc cạnh tranh với các Ngân hàng khác.

- Đối với hệ thống Ngân hàng

Các Ngân hàng thƣơng mại khơng chỉ hoạt động độc lập mà cịn có mối liên hệ mật thiết với hệ thống Ngân hàng, các tổ chức kinh tế, xã hội cũng nhƣ là các cá nhân trong nền kinh tế. Do đó khi một Ngân hàng mất khả năng thanh tốn, thậm chí dẫn đến phá sản, việc này sẽ tác động trực tiếp đến hệ thống Ngân hàng và các bộ phận kinh tế khác. Với tâm lý sợ mất tiền, ngƣời dân và các tổ chức đang có tiền gửi tại Ngân hàng kéo đến ồ ạt đến rút tiền, việc này sẽ đẩy những Ngân hàng khác cũng rơi vào tình trạng tƣơng tự. Để tránh trƣờng hợp này xảy ra, Ngân hàng nhà nƣớc và Chính phủ phải có sự can thiệp kịp thời để ổn định tâm lý của ngƣời dân.

- Đối với nền kinh tế:

Trong nền kinh tế thị trƣờng, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng liên quan đến các thành phần kinh tế từ cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức kinh tế cho tới các tổ chức tín dụng khác. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng khơng thể có kết quả tốt khi hoạt động kinh doanh của nền kinh tế chƣa tốt hay nói cách khác hoạt động kinh doanh của Ngân hàng sẽ có nhiều rủi ro khi hoạt động kinh tế có nhiều rủi ro. Rủi ro xảy ra dẫn tới tình trạng mất ổn định trên thị trƣờng tiền tệ, gây khó khăn cho các doanh nghiệp SXKD, làm ảnh hƣởng tiêu cực đối với nền kinh tế và đời sống xã hội. Do đó, phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng khơng những là vấn đề sống còn với Ngân hàng mà còn là yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế góp phần vào sự ổn định và phát triển của toàn xã hội.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP an bình chi nhánh TP hồ chí minh (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)