Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Tp

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP an bình chi nhánh TP hồ chí minh (Trang 67 - 70)

nhánh Tp Hồ Chí Minh

3.2.1. Hƣớng dẫn cụ thể các văn bản, qui định nội bộ trong Ngân hàng

Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, phù hợp với sự phát triển kinh tế, xã hội, trong nội bộ Ngân hàng thƣờng ban hành những văn bản mới quy định về nghiệp vụ hay quy trình. Khi những quyết định này đƣợc ban hành, Ngân hàng nên mở các lớp hay các buổi hội thảo để hƣớng dẫn cụ thể, giải đáp mọi thắc mắc của CBNV để mỗi ngƣời hiểu rõ nội dung, điều kiện, đối tƣợng áp dụng, tránh những sai sót khơng đáng có trong q trình thực hiện.

3.2.2. Khơng ngừng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên

Con ngƣời là một yếu tố không thể thiếu trong sự thành công của một doanh nghiệp, mà ở đây, cụ thể là sự thành cơng của Ngân hàng. Có một đội ngũ CBNV tận tâm với nghề, chuyên nghiệp, chu đáo và đạo đức tốt thì Ngân hàng đã thành cơng một phần trong việc thu hút khách hàng. Do đó, Ngân hàng cần nâng cao chất lƣợng của đội ngũ CBNV:

- Thƣờng xuyên mở các lớp đào tạo để nâng cao trình độ nghiệp vụ của mỗi CBNV, đƣa ra các ví dụ, bài tập thực hành sát với thực tế để mang lại hiệu quả cao nhất. Ngoài ra, việc tuyển dụng nhân viên mới mới phải đảm bảo đúng quy trình cũng nhƣ các yêu cầu cần thiết cho công việc nhƣ đúng chuyên ngành, có phẩm chất đạo đức, có khả năng ngoại ngữ, tin học... - Bên cạnh đó, để khuyến khích, động viên tinh thần, tạo động lực cho các

nhân viên, Ngân hàng cần có chính sách khen thƣởng đối với CBNV giỏi, trình độ nghiệp vụ tốt, có tinh thần trách nhiệm trong công việc cao. Đi đôi với việc khen thƣởng, Ngân hàng cũng phải có những hình thức phê bình, kỷ luật đối với những CBNV có sự sa sút về phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn kém, gây ảnh hƣởng xấu đến công việc.

- Ngoài ra, Ngân hàng cũng nên phát triển các kỹ năng cá nhân của các CBNV, đây cũng là một yếu tố tạo nên năng lực của nhân viên, giúp nhân viên hồn thành tốt cơng việc. Các kỹ năng cá nhân gồm các khía cạnh nhƣ:

khả năng quản lý tổ chức, thái độ trong cơng việc, duy trì các mối quan hệ,... Đồng thời, Ngân hàng cũng phải đặt yêu cầu cao về vấn đề đạo đức, xử lý nghiêm khắc các hành vi vi phạm đạo đức, làm tổn hại tới lợi ích của Ngân hàng.

3.2.3. Nâng cao chất lƣợng thơng tin tín dụng

Thơng tin tín dụng là một yếu tố quan trọng trong việc hạn chế rủi ro, đây là cơ sở để Ngân hàng ra quyết định cấp tín dụng. Nắm trong tay đầy đủ và chính xác thơng tin của khách hàng sẽ giúp Ngân hàng đánh giá tình hình tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng tốt hơn, đảm bảo chất lƣợng các khoản cho vay, đồng thời sẽ giúp Ngân hàng hạn chế rủi ro tín dụng. Để nâng cao đƣợc chất lƣợng thơng tin tín dụng, Ngân hàng có thể thực hiện các việc:

- Thu thập thông tin khách hàng: đối với khách hàng doanh nghiệp, Ngân hàng thƣờng khai thác thông tin về khả năng tài chính thơng qua tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp, BCTC trong những năm gần đây. Tuy nhiên các BCTC này thƣờng do doanh nghiệp lập khơng qua cơ quan kiểm tốn nên có thể khơng đủ và chính xác. Cịn đối với khách hàng cá nhân, Ngân hàng đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng thông qua tài sản đảm bảo và nguồn thu nhập của khách hàng. Nguồn thu nhập đƣợc xác minh qua tài khoản Ngân hàng, từ xác nhận của công ty, thuế nhà, thuế xe có cơng chứng. Nhƣng đôi khi những giấy tờ này khơng phản ánh đƣợc tình hình hiện tại của khách hàng. Do vậy đối với CBTD, bên cạnh việc thu thập thông tin từ khách hàng thì cần thu thập thêm thông tin từ các nguồn thứ cấp khác nhƣ:

 Từ những Ngân hàng mà khách hàng có quan hệ. Các Ngân hàng nên hợp tác với nhau trong việc chia sẻ thông tin để mang lại lợi ích cho cả đơi bên.

 Các mối quan hệ của khách hàng nhƣ đối tác, đồng nghiệp,…

- Thu thập thơng tin bên ngồi: khơng chỉ thu thập thơng tin do khách hàng cung cấp, CBTD cũng phải khai thác thơng tin bên ngồi liên quan đến việc kinh doanh của khách hàng: giá cả sản phẩm, TSĐB, tình hình cung cầu,... - Phân tích xử lý thơng tin: Sau khi thu thập thông tin, CBTD cần tập trung

phân tích, đánh giá khách hàng dựa trên lƣợng thơng tin đã có, đây sẽ là cơ sở để Ngân hàng ra quyết định với nhu cầu của khách hàng, nhằm hạn chế rủi ro xảy ra.

- Ngoài ra, Ngân hàng cũng cần quan tâm đến một loại thơng tin khác, đó là đạo đức, uy tín, mối quan hệ xã hội của khách hàng. Những thông tin này phần lớn đƣợc đánh giá dựa cảm giá chủ quan của CBTD, do vậy CBTD cần phải có trình độ chun môn cao, nhạy bén, khả năng quan sát, phán đốn, phân tích tốt thì mới đƣa ra những thơng tin chính xác.

3.2.4. Tăng cƣờng kiểm sốt khoản vay sau khi cấp tín dụng

Sau khi cấp tín dụng cho khách hàng, Ngân hàng cần thƣờng xuyên kiểm tra về khoản vay đã cấp, đặc biệt là các khoản vay trong dài hạn. Để kiểm soát chặt chẽ mục đích sử dụng vốn của khách hàng, thay vì giải ngân bằng tiền mặt thì Ngân hàng có thể giải ngân thơng qua tài khoản của khách hàng; yêu cầu khách hàng cập nhật tình hình tài chính thƣờng xun để nắm rõ nguồn thu nhập, khả năng trả nợ của khách hàng.

3.2.5. Nâng cao chất lƣợng thẩm định dự án

Thẩm định là một trong những khâu quan trọng trong việc giúp Ngân hàng ra quyết định có cấp tín dụng cho khách hàng một cách chính xác, từ đó nâng cao đƣợc chất lƣợng và hạn chế đƣợc rủi ro cho Ngân hàng. Trong công tác thẩm định, Ngân hàng có thể vận dụng nguyên tắc 6C hay nguyên tắc Campari để đánh giá khách hàng. Để nâng cao chất lƣợng thẩm định dự án, cần phải:

- Nâng cao trình độ của cán bộ thẩm định, nhất là trong việc thẩm định tƣ cách và đạo đức của khách hàng, vì đây là yếu tố quan trọng liên quan đến thiện chí hồn trả của khách hàng và khó phát hiện đƣợc trong quá trình thẩm định.

- Quan tâm, cập nhật đến tình hình, giá cả, biến động thị trƣờng trong tƣơng lai mà sản phẩm kinh doanh của khách hàng đang tham gia, cũng nhƣ là giá trị của tài sản đảm bảo, đặc biệt khi tài sản đảm bảo là bất động sản.

- Thƣờng xuyên cập nhật thông tin về kỹ thuật, kinh tế, các dự báo trong tƣơng lai của ngành để phục vụ trong việc thẩm định.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP an bình chi nhánh TP hồ chí minh (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)