Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh TP Hồ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP an bình chi nhánh TP hồ chí minh (Trang 57 - 62)

Dƣ nợ cho vay theo thời hạn cấp tín dụng đƣợc thể hiện trong bảng 2.7 và 2.8. Các khoản tín dụng chủ yếu của chi nhánh là cho vay ngắn hạn, tỷ trọng của tín dụng ngắn hạn tuy giảm nhẹ vào năm 2016 và 2017 nhƣng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dƣ nợ: năm 2015 dƣ nợ ngắn hạn là 1.920.994 triệu, chiếm 47,80% tổng dƣ nợ; sang năm 2016, con số này là 2.303.552 triệu tƣơng đƣơng với 44,53%; năm 2017, dƣ nợ ngắn hạn đạt 2.900.057 triệu, ứng với 46,57%. Điều đó cho thấy nguồn vốn của Ngân hàng đƣợc lƣu chuyển nhanh hơn, rủi ro vỡ nợ đƣợc kiểm sốt tốt hơn. Bên cạnh đó, cho vay trung hạn cũng có xu hƣớng giảm, nhƣng tín dụng dài hạn lại tăng chiếm 36,17% vào năm 2017. Ngân hàng cần theo dõi những khoản vay dài hạn này thƣờng xuyên để đảm bảo tính an toàn của khoản vay.

2.3. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh TP Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh

2.3.1. Phân loại nợ

Ngân hàng phân loại nợ và đánh giá rủi ro tín dụng theo thơng tƣ số 02/2013/TT- NHNN ngày 21/01/2013 của NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nƣớc ngồi và thơng tƣ số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 của NHNN để sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN. Hiện Ngân hàng đang phân lọai nợ theo 5 nhóm:

- Nhóm 2: Nợ cần chú ý - Nhóm 3: Nợ dƣới tiêu chuẩn - Nhóm 4: Nợ nghi ngờ

- Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn

2.3.2. Nợ quá hạn

Bảng 2. 9 Nợ quá hạn của ABBank chi nhánh TP.HCM

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Nợ đủ tiêu chuẩn 3.945.041 98,16% 5.074.170 98,08% 6.104.646 98,03% Nợ cần chú ý 38.582 0,96% 48.114 0,93% 62.896 1,01% Nợ dƣới tiêu chuẩn 4.421 0,11% 9.830 0,19% 7.473 0,12% Nợ nghi ngờ 4.421 0,11% 10.864 0,21% 14.323 0,23% Nợ có khả năng mất vốn 26.566 0,66% 30.524 0,59% 37.987 0,61% Tổng dƣ nợ 4.018.990 100 % 5.173.502 100% 6.227.324 100 % Nguồn: Báo cáo tài chính của ABBank chi nhánh Tp Hồ Chí Minh

Bảng 2. 10 So sánh nợ quá hạn Chỉ tiêu Chỉ tiêu So sánh năm 2016 - 2015 So sánh năm 2017 - 2016 Tuyệt đối (triệu đồng) Tƣơng đối (%) Tuyệt đối (triệu đồng) Tƣơng đối (%) Nợ đủ tiêu chuẩn 1.129.130 28,62% 1.030.475 20,31% Nợ cần chú ý 9.531 24,70% 14.782 30,72%

Nợ dƣới tiêu chuẩn 5.409 122,35% -2.357 -23,98%

Nợ nghi ngờ 6.443 145,75% 3.458 31,83%

Nợ có khả năng mất vốn 3.958 14,90% 7.463 24,45%

Tổng dƣ nợ 1.154.512 28,73% 1.053.822 20,37% Nợ đủ tiêu chuẩn và nợ cần chú ý có tốc độ tăng năm 2017 chậm hơn năm 2016. Hai nhóm nợ này chiếm tỷ trọng chủ yếu và khá ổn định, thể hiện các biện phaspquarn lý khoản vay mà Ngân hàng áp dụng trong thời gian qua có hiệu quả phần nào. Bên cạnh đó, chỉ tiêu nợ dƣới tiêu chuẩn giảm từ 9.830 triệu, chiếm 0,19% tổng dƣ nợ năm 2016 xuống còn 7.473 triệu tƣơng ứng với 0,12% vào năm 2017, cho thấy chất lƣợng tín dụng thể hiện qua nợ dƣới tiêu chuẩn của ABBank đƣợc cải thiện rõ rệt so với năm 2016, đây là một dấu hiệu tích cực thể hiện trong những năm qua chi nhánh hoạt động hiệu quả và khá an toàn. Tuy nhiên, các chỉ tiêu nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn khơng những không giảm mà lại tăng khá nhanh vào năm 2017. Nợ nghi ngờ tăng từ 10.864 triệu năm 2016 đến 14.323 triệu đồng vào năm 2017; đồng thời con số nợ có khả năng mất vốn đạt 37.987 triệu năm 2017, tăng 24,45% so với năm 2016. Nếu nhìn vào con số tuyệt đối và tốc độ tăng trƣởng của 2 nhóm nợ này có thể thấy sự tăng trƣởng khá nhanh nhƣng tỷ trọng lại tăng không đáng kể. Mặc dù các khoản nợ có rủi ro tăng nhƣng mức độ rủi ro vẫn đang trong tầm kiểm soát của Ngân hàng. Việc duy trì tỷ lệ nợ dƣới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn không quá cao đã là một thành công đối với Ngân hàng. Tuy nhiên, với tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ năm 2017 thấp hơn năm 2016, tỷ lệ nợ quá hạn lại không thể hiện xu hƣớng giảm, phản ánh khả năng

thu hồi vốn trong hoạt động cấp tín dụng của Ngân hàng chƣa tốt, ABBank cần kiểm soát các khoản vay chặt chẽ hơn để hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất

2.3.3. Nợ xấu

Bảng 2. 11 Tỷ lệ nợ xấu của ABBank chi nhánh Tp Hồ Chí Minh

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2015 2016 2017

Nợ xấu 35.407 51.218 59.782

Tổng dƣ nợ 4.018.990 5.173.502 6.227.324

Tỷ lệ nợ xấu 0,88% 0,99% 0,96%

Nguồn: Báo cáo tài chính của ABBank chi nhánh Tp Hồ Chí Minh

Bảng 2. 12 Cơ cấu nợ xấu

2015 2016 2017 Nợ dƣới tiêu chuẩn 12,49% 19,19% 12,50%

Nợ nghi ngờ 12,49% 21,21% 23,96%

Nợ có khả năng mất vốn 75,03% 59,60% 63,54%

Nợ xấu 100% 100% 100%

Thông quá bảng số liệu 2.11 và 2.12 có thể thấy năm 2015, tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh là 0,88% tƣơng ứng với 35.407 triệu, trong đó nợ có khả năng mất vốn chiếm đến 75,03%; năm 2016, con số này là 51.218 triệu đồng ứng với tỷ lệ 0,99%, với nợ có khả năng mất vốn chiếm 59,60%. Tỷ lệ nợ xấu năm 2016 tăng nhanh, cao hơn năm 2015 là 0,11%, mặc dù tỷ trọng nợ có khả năng mất vốn giảm, điều này cho thấy các biện pháp hạn chế khả năng mất vốn của Ngân hàng có tác dụng nhƣng chƣa thục sự hiệu quả. Sang năm 2017, tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh là 0,96%, giảm nhẹ so với năm 2016 nhƣng cơ cấu lại có sự tăng đối với nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn. Đây là 2 nhóm nợ dễ dẫn đến tình trạng khơng thu hồi đƣợc vốn, gây ra rủi ro vỡ nợ cho Ngân hàng. Do đó, Ngân hàng cần phải cải thiện q trình thẩm định, đánh giá khách hàng, xét duyệt tín dụng chặt chẽ hơn để đạt đƣợc mục tiêu nâng cao chất lƣợng tín dụng, tăng trƣởng một cách an tồn, ổn định và hiệu quả.

2.3.4. Dự phịng rủi ro tín dụng

Bảng 2. 13 Dự phịng rủi ro tín dụng của ABBank chi nhánh Tp Hồ Chí Minh

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Giá trị Tỷ trọng trên tổng dƣ nợ Giá trị Tỷ trọng trên tổng dƣ nợ Giá trị Tỷ trọng trên tổng dƣ nợ Dự phòng cụ thể 21.141 0,53% 40.411 0,78% 42.628 0,68% Dự phòng chung 28.885 0,72% 35.838 0,69% 42.531 0,68% Dự phòng rủi ro tín dụng 50.026 1,24% 76.249 1,47% 85.160 1,37%

Nguồn: Báo cáo tài chính của ABBank chi nhánh Tp Hồ Chí Minh

Bảng 2. 14 So sánh dự phịng rủi ro tín dụng Chỉ tiêu So sánh năm 2016 - 2015 So sánh năm 2017 - 2016 Tuyệt đối (triệu đồng) Tƣơng đối (%) Tuyệt đối (triệu đồng) Tƣơng đối (%) Dự phòng cụ thể 19.269 91,15% 2.218 5,49% Dự phòng chung 6.953 24,07% 6.693 18,68% Dự phòng rủi ro tín dụng 26.222 52,42% 8.911 11,69%

Bảng 2. 15 Sự thay đổi dự phịng rủi ro tín dụng

Chỉ tiêu Dự phòng cụ thể Dự phòng chung 2015 2016 2017 2015 2016 2017 Số đầu kì 39.617 21.142 40.411 21.959 28.885 35.839 Trích lập dự phịng trong kì 5.343 28.384 5.251 6.927 6.953 6.693 Sử dụng dự phịng trong kì -23.819 -9.114 -2.903 0 0 0 Số cuối kỳ 21.142 40.411 42.603 28.885 35.839 42.532

Nhƣ bảng 2.13, 2.14 và 2.15 thể hiện, dự phịng rủi ro tín dụng tăng trong những năm qua, cả dự phòng cụ thể và dự phòng chung. Dự phòng cụ thể năm 2015 là 21.141 triệu, chiếm 0,53% tổng dƣ nợ; sang năm 2016, con số dự phòng tăng nhanh đột biến, cao hơn năm 2015 91,15%, đạt 40.411 triệu; năm 2017, dự phịng cụ thể tăng có phần ổn định hơn, đạt 42.628 triệu đồng. Về dự phòng chung, con số cũng tăng với tốc độ ổn định hơn dự phòng cụ thể, đạt 42.531 triệu vào năm 2017. Tổng dự phòng rủi ro năm 2016 cao bất thƣờng là do tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh năm 2016 tăng nhanh, mà ngun nhân có thể là do q trình giải ngân, giám sát khoản vay, thu hồi vốn chƣa tốt. Qua bảng số liệu có thể thấy, năm 2015, Ngân hàng sử dụng dự phòng cụ thể cao hơn rất nhiều so với số tiền trích lập dự phịng trong kì, cho thấy hoạt động tín dụng năm 2015 khơng hiệu quả. Do đó sang năm 2016, Ngân hàng đã trích lập dự phòng với tỷ lệ cao hơn để đảm bảo an tòan cho Ngân hàng. Nhìn chung, Ngân hàng vẫn có khả năng xử lý các khoản nợ của mình. Tuy nhiên số tiền trích lập dự phịng cao sẽ ảnh hƣởng đến lợi nhuận của Ngân hàng vì các khoản dự phịng sẽ bị trừ ra khỏi thu nhập hoạt động thuần của Ngân hàng khi tính lợi nhuận trƣớc thuế hay lợi nhuận rịng. Do đó, Ngân hàng cần trích lập dự phịng một cách hợp lý để đảm bảo việc tăng trƣởng hoạt động tín dụng và an tồn cho Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP an bình chi nhánh TP hồ chí minh (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)