Chí Minh
2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc
- Dƣ nợ cho vay của chi nhánh năm sau cao hơn năm trƣớc, quy mô đƣợc mở rộng. Cơ cấu của dƣ nợ khơng cịn chiếm đa số bởi các khách hàng doanh nghiệp, số lƣợng các khách hàng cá nhân cũng tăng lên qua mỗi năm. Tín dụng ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu, đáp ứng nhu cầu vốn lƣu động của doanh nghiệp và cá nhân.
- Quy trình cấp tín dụng có sự kiểm sốt chặt chẽ, thực hiện việc kiểm tra các khoản vay thƣờng xuyên, đảm bảo an toàn cho Ngân hàng.
- Tỷ lệ nợ xấu năm 2017 đã giảm từ 0,99% xuống còn 0,96%, nằm trong mức quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc về tỷ lệ nợ xấu là không vƣợt quá 3%. Ngân hàng đã thu hồi đƣợc 11.400 triệu nợ xấu, góp phần làm giảm tỷ lệ nợ xấu trong năm. Tuy tỷ lệ nợ xấu chỉ giảm nhẹ nhƣng cho thấy các biện pháp hạn chế nợ xấu của ABBank đang dần có hiệu quả.
- Số tiền dự phòng đƣợc sử dụng trong kỳ giảm, cho thấy Ngân hàng đang kiểm sốt tốt các khoản vay, tránh tình trạng không thu hồi đƣợc vốn.
2.4.2. Những hạn chế còn tồn tại
- Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng năm 2017 giảm so với năm 2016, cho thấy trong năm vừa qua, hoạt động tín dụng của Ngân hàng chƣa thực sự hiệu quả.
- Khả năng kiểm soát các khoản vay của Ngân hàng vẫn còn nhiều hạn chế. Mặc dù tỷ lệ nợ xấu giảm nhƣng chỉ tiêu nợ có khả năng mất vốn vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong nợ xấu, làm tăng rủi ro vỡ nợ của Ngân hàng.
- Tỷ lệ nợ quá hạn có xu hƣớng tăng, đặc biệt là các chỉ tiêu nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn, đây là 2 nhóm nợ có thể đến khả năng mất vốn cao nhất.
2.4.3. Nguyên nhân hạn chế
- Các văn bản hƣớng dẫn nội bộ đƣợc ban hành không rõ ràng, chung chung, thiếu tính cụ thể, chƣa đề cập hết các đối tƣợng, các trƣờng hợp, dẫn đến việc gây nhầm lẫn cho đội ngũ nhân viên.
- Đội ngũ cán bộ làm việc vẫn chƣa thực sự hiệu quả. Mặc dù quy trình cho vay nghiêm ngặt, trải qua nhiều khâu kiểm tra nhƣng chỉ tiêu nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn lại tăng trong năm 2017. Cán bộ của chi nhánh nhiệt tình, hăng hái học hỏi nhƣng vẫn còn thiếu kinh nghiệm nên vẫn chƣa lƣờng trƣớc hết đƣợc các rủi ro xảy ra.
- Nguồn thông tin để Ngân hàng đánh giá khách hàng, quyết định có cho khách hàng vay khơng vẫn cịn thiếu và tính xác thực khơng cao. Đặc biết đối các khách hàng mới thì với lƣợng thơng tin ít ỏi sẽ khiến q trình thẩm
định khó khăn, làm tăng mức độ rủi ro của các khoản tín dụng đƣợc cung cấp.
- Hoạt động quản lý các khoản vay sau khi cấp tín dụng vẫn cịn nhiều hạn chế, tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn cao, làm giảm hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.
- Quá trình thẩm định còn sơ sài, Ngân hàng chƣa có những văn bản thống nhất về danh mục cần phải thẩm định khách hàng, dẫn đến tình trạng thẩm định chƣa hiệu quả, chƣa thẩm định hết khả năng trả nợ của khách hàng.
Kết luận chƣơng 2
Thơng qua phân tích thực trạng ở chƣơng 2, có thể thấy tình hình hoạt động cũng nhƣ rủi ro tín dụng của Ngân hàng hiện nay. Mặc dù tỷ lệ nợ xấu giảm nhƣng chỉ tiêu nợ có khả năng mất vốn, chỉ tiêu cấu thành nợ xấu lại tăng cao, cho thấy công tác hạn chế rủi ro của Ngân hàng vẫn chƣa hiệu quả. Cùng với những kết quả mà Ngân hàng đạt đƣợc, cũng nhƣ những hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế, sẽ là cơ sở để đề ra biện pháp trong chƣơng tiếp theo.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI