Bảng 2.8 : Vòng quay vốn cho vay hộ sản xuất giai đoạn 2011 – 2013
2.1 Giới thiệu về chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam – CN huyện Hải Lăng –
2.1.4 Mối quan hệ liên kết với các đơn vị trong hoạt động của chi nhánh
Nhằm tạo mối quan hệ hợp tác cùng phát triển giữa Ngân hàng và doanh nghiệp, giữa Ngân hàng và hộ sản xuất, giữa các đơn vị hoạt động kinh doanh trên địa bàn, NHNo&PTNT huyện Hải lăng luôn quan tâm đến hoạt động của doanh nghiệp và hộ sản xuất trên địa bàn, cùng doanh nghiệp và hộ sản xuất tháo gở tình hình khó khăn trong hoạt động kinh doan h như tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm, hạ lãi suất cho vay, trong cho vay các doanh nghiệp cung ứng vật tư Nông nghiệp đã tạo ra cho doanh nghiệp một thị trường rộng lớn là hộ sản xuất, hộ sản xuất là người được Ngân hàng cho vay để mua vật tư phân bón phục vụ sản xuất Nông nghiệp từ các doanh nghiệp cung ứng và khi có sản phẩm bán trở lại bán cho các doanh nghiệp, các doanh nghiệp kinh doanh lương thực được Ngân hàng cho vay để thu mua lúa gạo cho bà con Nông dân, tạo được một môi trường đầu tư khép kín d o vậy đồng vốn tín dụng hoạt động rất hiệu quả.
Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Lăng còn tạo được mối quan hệ chặt chẻ giữa Ngân hàng với Hội Nông dân huyện, giữa Ngân hàng với hội Phụ Nữ huyện nhằm chuyển tải vốn cho vay kinh tế hộ thông qua việc thành lập các tổ vay vốn của các đồn thể Nơng dân và Phụ Nữ theo tinh thần của các nghị quyết liên tịch giữa NHNo&PTNT Việt Nam và Hội Nông dân Việt Nam; giữ a NHNo&PTNT Việt Nam và hội Phụ Nữ Việt Nam.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của chi nhánh, NHNo&PTNT huyện Hải Lăng qua các cuộc tiếp xúc làm việc, thông qua hội nghị khách hàng đã tạo
được mối liện kết giữa các đơn vị trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Ngân hàng đã tạo cho khách hàng nhiều cơ hội để hợp tác, tạo ra thị trường để tiêu thụ sản phẩm đã góp một phần khơng nhỏ và việc hồn thành kế hoạch lợi nhuận của doanh nghiệp, tạo điều kiện để Ngân hàng thu hồi vốn vay.
2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013. 2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013.
Khóa luận tốt nghiệp ĐH Cơng Nghệ Tp. Hồ Chí Minh
Bảng 2.1: Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013.
Đơn vị: Triệu đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh
2012/2011
So sánh 2013/2012
Số tiền % Số tiền % Số tiền % +/- % +/- %
I.Tổng thu nhập 50.224 100 48.499 100 47.324 100 -1.725 -3,34 -1.175 -2,42 1.Thu từ hoạt động tín dụng 42.818 85,25 40.736 83,70 37.747 79,76 -2.082 -4,86 -2.989 -7,34 2.Thu từ hoạt động dịch vụ 1.008 2,01 1.607 3,31 2.078 4,39 599 59,42 471 29,31 3.Thu khác 6.398 12,74 6.156 12,69 7.499 15,85 -242 -3,78 1.343 21,82 II. Tổng chi phí 48.892 100 45.483 100 44.398 100 -3.409 -6,97 -1.085 -2,39 1. Chi phí hoạt động tín dụng 26.045 53,27 24.741 54,40 20.617 46,44 -1.304 -5,01 -4.124 16,67 2. Chi phí hoạt động dịch vụ 373 0,76 503 1,11 505 1,14 130 34,85 2 0,40 3. Chi phí khác 22.474 45,97 20.239 44,49 23.276 52,42 -2.235 -9,94 3.037 15,01
III. Lợi nhuận 1.332 - 3.016 - 2.926 - 1684 126,43 -90 -2,98
GVHD: ThS. Phan Thị Thương Huyền
Nguồn: Báo cáo NHNo&PTNN huyện Hải Lăng.
60000 50000 40000 30000 Năm Năm Năm 20000 10000 0
Tổng thu nhập Tổng chi phí Lợi nhuận
Biểu đồ 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013.
Đơn vị: Triệu đồng.
Nguồn: Báo cáo NHNo&PTNN huyện Hải Lăng.
Qua bảng 2.1 biểu đồ 2.1 ta thấy được: - Về thu nhập:
Thu nhập từ hoạt động tín dụng vẫn là nguồn thu chủ yếu của Ngân hàng, Năm 2011 đạt 42.818 triệu đồng chiếm 85,25%, chiếm tỷ trọng từ 83,70% năm 2012, năm 2013 là 79,76% tướng ứng 37.747 triệu đồng, điều này là phù hợp với điều kiện hoạt động của Ngân hàng ở Nông thôn, chủ yếu là cho vay phục vụ Nông nghiệp Nông thôn và Nông dân. Trong năm 2013, mặc dù dư nợ tăng nhưng mức tăng trưởng của thu nhập từ hoạt động tín dụng có sự giảm nhẹ, cụ thể: năm 2012 giảm 4,86%, năm 2013 giảm 7,34% là do lãi suất cho vay được Ngân hàng điều chỉnh theo hướng giảm mạnh, cho thấy Ngân hàng đã quan tâm đến sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là kinh tế hộ sản xuất. Mặt khác để bù đắp doanh thu chi nhánh đã chú trọng hơn trong việc mở rộng hoạt động dịch vụ và bước đầ u đạt sự tăng trưởng.
Thu nhập từ hoạt động dịch vụ chỉ mới tăng trưởng mạnh trong năm vừa qua khi Ngân hàng đẩy mạnh việc trả lương qua tài khoản, thực hiện tốt nghiệp vụ phát hành và sử dụng các loại thẻ, thu phí thanh tốn chuyển tiền trong nước… Dịch vụ bảo an tín dụng, dịch vụ SMS nhắc nợ dến hạn và biến động số dư tài khoản tiền
Khóa luận tốt nghiệp ĐH Cơng Nghệ Tp. Hồ Chí Minh
gửi, khai thác dịch vụ chi trả kiều hối và kinh doanh ngoại tệ, thu phí dịch vụ bảo lãnh, nhờ vậy tăng trưởng ở lĩnh vực này đạ t kết quả khá khả quan, năm 2011 là 1.08 triệu đồng, đến năm 2013 đạt 2.078 triệu đồng, Năm 2013 so với 2012 tăng 29,31%. Ngân hàng cần có các kế hoạch nhằm tăng thu trong những năm tới.
- Về chi phí: Đi đơi với sự giảm của thu nhập từ hoạt động tín dụng là sự giảm xuống của chi phí hoạt động tín dụng, tuy nhiên, nó ln chiếm một phần lớn trong tổng chi của ngân hàng.
- Về lợi nhuận: Năm 2012 lợi nhuận tăng 126,43% so với năm 2011. Từ 1.332 triệu đồng ở năm 2011 đạt 3.016 triệu đồng ở năm 2012. Qua năm 2013 mức lợi nhuận giảm như ng không đáng kể, đủ để trang trải chi phí hoạt động, chi trả lương và thưởng cho cán bộ nhân viên ngân hàng và nộp một phần khá lớn lên Ngân hàng cấp trên.
Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam – CN huyện Hải Lăng – Quảng Trị trong những năm qua đạt được nhiều kết quả như mong muốn, đảm bảo an toàn về tài sản và con người, lợi nhu ận tuy không cao như các Ngân hàng khác nhưng mang tính ổn định và bền vững.
Khóa luận tốt nghiệp ĐH Cơng Nghệ Tp. Hồ Chí Minh
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013.
Đơn vị: Triệu đồng.
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012
Số tiền % Số tiền % Số tiền % +/- % +/- %
Vốn huy động 206.368 100 290.596 100 331.369 100 84.228 40,81 40.773 14,03
Phân theo đối tượng kinh tế
Tiền gửi KBNN 9.073 4,40 22.692 7,81 17.096 5,16 13.919 150,10 -5.596 -24,66
Tiền gửi dân cư 185.827 90,05 252.769 86,98 290.005 87,52 66.942 36,02 37.236 14,73
Tiền gửi các TCTD 116 0,06 546 0,19 552 0,17 430 370,69 6 1,1 Tiền khác 11.302 5,49 14.589 5,02 23.716 7,15 3.287 29,08 9.127 62,56 Phân theo kỳ hạn KKH 35.553 17,23 58.369 20,09 57.330 17,30 22.816 64,17 -1.039 -1,78 Kỳ hạn dưới 12 tháng 148.300 71,86 168.571 58,01 180.233 54,40 20.271 13,69 11.662 6,92 Kỳ hạn từ 12 – 24 tháng 20.495 9,93 61.376 21,12 90.543 27,32 40.881 199,49 29.167 47,52 Kỳ hạn trên 24 tháng 2.020 0,98 2.280 0,78 3.263 0,98 260 12,87 983 43,11
Nguồn: Báo cáo NHNo&PTNN huyện Hải Lăng.
Khóa luận tốt nghiệp ĐH Cơng Nghệ Tp. Hồ Chí Minh 300000 250000 200000 150000 100000 Tiền gửi KBNN
Tiền gửi dân cư
Tiền gửi các TCTD Tiền khác 50000
0
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Qua bảng 2.2 ta thấy: Nguồn vốn huy động của Ngân hàng đều tăng mạnh qua các năm. Năm 2012 so với năm 2011 tăng 84.228 triệu đồng, tỷ lệ tăng 40,81%. Đến năm 2013 thì mức tăng so với năm 2012 là hơn 40.773 triệu đồng, tỷ lệ tăng 14,03%. Nguồn vốn tăng trưởng thể hiện uy tín và vị thế của thương hiệu AGRIBANK trên địa bàn ngày càng nâng cao, nhờ sự quan tâm và coi trọng đúng mức của lãnh đạo Ngân hàng đối với nghiệp vụ này. Đồng thời, sự tăng trư ởng nguồn huy động là cơ sở để N gân hàng thực hiện việc mở rộng tín dụng và đây chính là chỉ tiêu hàng đầu góp phần hồn thành kế hoạch kinh doanh của chi nhánh.
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu huy động vốn phân theo đối tượng kinh tế giai đoạn 2011 – 2013.
Nguồn: Báo cáo NHNo&PTNN huyện Hải Lăng.
Qua bảng 2.2 và biểu đồ 2.2 ta thấy, vốn huy động phân theo đối tượng khách hàng thì tiền gửi từ dân cư trong t ổng nguồn vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng lớn và tăng trưởng mạnh qua các năm. Năm 2011 chiếm tỷ lệ cao chiếm tới 90,05% tương ứng số tiền là 185.827 triệu đồng, từ 86,98 % tương ứng 252.769 triệu đồng trong năm 2012 lên đến 87,52% tương ứng 290.005 triệu đồng trong năm 2013. Sự phát triển mạnh này là do Ngân hàng đã có chiến lược marketing trong cơng tác huy động vốn, quảng bá thương hiệu, tạo được niềm tin trong tầng mọi lớp dân cư, mặt khác đây là nguồn vốn có tính ổn định cao, là một thành cơng mà hiện nay vẫn cịn nhiều Ngân hàng khao khát.
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu huy động vốn phân theo kỳ hạn giai đoan 2011 – 2013.
Đơn vị: Triệu đồng.
Nguồn: Báo cáo NHNo&PTNN huyện Hải Lăng.
Qua bảng 2.2 và biểu đồ 2.3 ta thấy: tình hình huy động vốn p hân theo kỳ hạn thì tiền gửi với kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu hướng tăng theo từng năm. Năm 2011 là 148.300 triệu đồng, năm 2012 là 168.571 và năm 2013 là 180233. Tiền gửi kỳ hạn từ 12 – 24 tháng có xu hướng tăng lên, Năm 2011 là 9,93% tương ứng 20.495 triệu đồng, năm 2012 là 21,12% tương ứng 61.376 triệu đồng đến năm 2013 là 27,32% ứng với 90.543 triêu đồng tăng 199,49%. Tiền gửi kỳ hạn trên 24 tháng chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng cũng có xu hướng tăng theo từng năm. Dịng tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn nhất chứng tỏ Ngân hàng đang chú trọng nguồn vốn có lãi suất đầu vào thấp, vì thời hạn càng ngắn thì lãi suất càng thấp, nhằ m góp phần vào việc hoàn thành kế hoạch tài chính hàng năm. Lượng tiền gửi khơng kỳ hạn khá ổn định qua các năm, chủ yếu là sự ổn định của các dòng tiền gửi của Kho bạc Nhà nước và tiền gửi thanh toán của tổ chức và cá nhân.
2.2.3 Tình hình sử dụng vốn
Cũng như các Ngân hàng khác, NHNo&PTNT Việt Nam – CN huyện Hải Lăng – Quảng Trị chủ yếu là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hà ng. Ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ là huy động vốn từ dân cư, tổ chức kinh tế và sử dụng chúng để thực hiện nghiệp vụ cho vay, đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh
Khóa luận tốt nghiệp ĐH Cơng Nghệ Tp. Hồ Chí Minh
của các tổ chức, cá nhân vay góp phần quyết định đến lợi nhuận của Ngân hàng. Trong những năm gần đây hoạt động Ngân hàng đã đa dạng hóa các loại hình cho vay và thành phần khách hàng, doanh số cho vay của Ngân hàng tăng về quy mô nhưng chất lượng tín dụng vẫn được bảo đảm, nợ xấu vẫn ở dưới mức cho phép. Để thấy rõ được ta đi sâu vào phân tích tình hình sử dụng vốn huy động của Ngân hàng.
Khóa luận tốt nghiệp ĐH Cơng Nghệ Tp. Hồ Chí Minh
Bảng 2.3: Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013.
Đơn vị: Triệu đồng.
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012
Số tiền % Số tiền % Số tiền % +/- % +/- %
Tổng 200.032 100 238.448 100 289.103 100 38.419 19,20 50.655 21,24
Phân theo ngành và thành phần kinh tế
Cá nhân 26.597 13,30 36.613 15,35 44.969 15,55 10.016 37,69 8.356 22,82 Hộ sản xuất 136.087 68,03 171.097 71,76 221.412 76,59 35.010 25,73 50.315 29,41 Doanh nghiệp TN 9.644 4,82 11.843 4,97 10.717 3,71 2.199 22,80 -1.126 -9,51 Hợp tác xã 220 0,11 100 0,04 586 0,20 -120 -54,55 483 483 Công ty cổ phần 500 0,25 285 0,12 185 0,06 -215 -43,00 -100 -35.09 Công ty TNHH 26.984 13,49 18.511 7,76 11.236 3,89 -8.473 -31,40 -7.275 -39,30
Phân theo thời hạn
Ngắn hạn 111.269 55,63 88.578 37,15 80.769 27,94 -22.691 -20,39 -7.809 -8,82
Trung hạn 88.160 44,07 148.453 62,26 207.324 71,71 60.293 68,39 58.871 39,65
Dài hạn 603 0,30 1.417 0,59 1.010 0,35 814 134,99 -407 -28,72
Nguồn: Báo cáo NHNo&PTNN huyện Hải Lăng.
Khóa luận tốt nghiệp ĐH Cơng Nghệ Tp. Hồ Chí Minh 250000 200000 150000 100000 50000 Cá nhân Hộ sản xuất Doanh nghiệp TN Hợp tác xã Công ty cổ phần Công ty TNHH 0
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Qua bảng 2.3 ta thấy: Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng qua các năm đều tăng. Năm 2011 là 200.032 triệu đồng đến năm 2012 là 238.448 triệu đồng, tăng 19,20%. Đến năm 2013 là 289.103 triệu đồng, so với năm 2012 tăng 50.665triệu đồng. Từ đó có thể thấy tình hình sử dụng vốn từng năm tăng mạnh.
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu sử dụng vốn phân theo ngành và thành phần kinh tế giai đoạn 2011 – 2013.
Đơn vị: Triệu đồng.
Nguồn: Báo cáo NHNo&PTNT huyện Hải Lăng.
Qua bảng 2.3 và biểu đồ 2.4 ta thấy: Tình hình sử dụng vốn phân theo ngành và thành phần kinh tế thì hộ sản xuất chiếm tỷ trọng lớn nhất, cụ thể: Năm 2011 là 136.078 triệu đồng chiếm 68,03%. Năm 2012 là 171.097 triệu đồng chiếm 71,76% và qua năm 2013 là 221.412 triệu đồng chiếm 76,59%, tình hình sử dụng vốn của các khách hàng là hộ sản xuất ngày càng tăng, cho thấy được nhu cầu về sử dụng vốn kinh doanh, sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi để phục vụ đời sống sinh hoạt.
Tình hình sử dụng vốn của khách hàng là cá nhân cũng gia tăng: Năm 2011 là 26.597 triệu đồng chiếm 13,30%, năm 2012 đạt 36.613 triệu đồng chiếm 15,35%, đến năm 2013 đạt 44.969 triệu đồng chiếm 15.55%.
Doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, công ty cổ phần, công ty TNHH chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số vốn sử dụng. Tình hình sử dụng vốn của hợp tác xã tăng 483%, năm 2012 là 100 triệu đồng đến 2013 là 583 triệu đồng , sự tăng này không ảnh hưởng đáng kể tới cơ cấu vốn do nó chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số vốn.
250000 200000 Ngắn hạn 150000 100000 Trung hạn Dài hạn 50000 0
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu sử dụng vốn phân theo thời hạn giai đoạn 2011 – 2013.
Đơn vị: Triệu đồng.
Nguồn: Báo cáo NHNo&PTNT huyện Hải Lăng
Qua bảng 2.3 và biểu đồ 2.5 ta thấy: Tình hình sử dụng vốn theo thời hạn trung hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm 2011 là 88.160 triệu đồng chiếm 44,07%. Năm 2012 là 148.453 triệu đồng chiếm 62,26%, năm 2013 tăng lên 207.324 triệu đồng chiếm 71,71% tổng vốn sử dụng.
Theo thời hạn ngắn hạn, năm 2011 là 111.269 chiếm 55,63%, năm 2012 là 88.578 triệu đồng chiếm 37,15%, năm 2013 giảm còn 80.769 triệu đồng chiếm 27,94%. Tình hình sử dụng vốn theo thời hạn ngắn hạn có xu hướng giảm mạnh .
Theo thời hạn dài hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với tổng số vốn sử dụng, năm 2011 là 603 triệu đồng chiếm 0,30%, năm 2012 là 1.417 triệu đồng chiếm 0,59%, năm 2013 là 1.010 chiếm 0,35% tổng vốn sử dụng.
Qua kết quả trên cho thấy tình hình sử dụng vốn trung hạn qua các năm đều tăng, chứng tỏ chi nhánh đã chú trọng đầu tư chiều sâu như đầu tư chăn ni gia súc, các máy móc thiết bị mới, tiên tiến phục vụ sản xuất, dịch vụ tại địa bàn Nông nghiệp Nông thôn. Nhờ thực hiện tốt việc quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng như kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay nên việc sử dụng vốn có hiệu quả