Bảng 2.8 : Vòng quay vốn cho vay hộ sản xuất giai đoạn 2011 – 2013
2.4.1 Tình hình cho vay hộ sản xuất của Ngân hàng
Khóa luận tốt nghiệp ĐH Cơng Nghệ Tp. Hồ Chí Minh
Bảng 2.4: Tình hình cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013.
Đơn vị: Triệu đồng.
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012
Số tiền % Số tiền % Số tiền % +/- % +/- %
1.Doanh số cho vay 286.860 100 345.798 100 421.154 100 58.938 20,55 75.356 21,79
-Hộ sản xuất 177.681 61,90 230.040 66,52 294.434 69,91 52.359 29,47 64.394 27,99 2.Doanh số thu nợ 270.689 100 305.079 100 369.366 100 34.390 12,70 64.287 21,07 -Hộ sản xuất 173.087 63,94 193.231 63,34 243.611 65,95 20.144 11,64 50.380 26,07 3. Dư nợ 200.032 100 238.448 100 289.103 100 38.416 19,20 50.655 21,24 -Hộ sản xuất 136.087 68,03 171.097 71,75 221.412 76,59 35.010 25,73 50.315 29,41 4. Nợ xấu 2.055 100 1.271 100 2.448 100 -784 -38,15 1.177 92,60 -Hộ sản xuất 1.739 84,62 930 73,17 1.668 68,14 -809 -46,52 738 79,35 5.Tỷ lệ nợ xấu(%) 1,03 0,53 0,85 -0,5 0,32 -Hộ sản xuất 1,28 0,54 0,75 -0,74 0,21
Nguồn: Báo cáo NHNo&PTNN huyện Hải Lăng.
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013
Đơn vị: Triệu đồng.
Nguồn: Báo cáo NHNo&PTNN huyện Hải Lăng.
Qua bảng 2.4 và biểu đồ 2.6 ta thấy: tỷ trọng của hộ sản xuất trong tất cả các chỉ tiêu như: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ bình quân, đều trên 61% cùng với đó là tỷ lệ nợ xấu hộ sản xuất có xu hướng giảm qua từng năm. Cụ thể về doanh số cho vay hộ sản xuất năm 2011 là 177.681 triệu đồng chiếm 61,90% tổng doanh số cho vay, năm 2012 là 230.040 triệu đồng chiếm 66,52% tăng hơn so với năm 2011 là 29,47%. Đến cuối năm 2013 thì doanh số cho vay tiếp tục biến động tăng hơn so với năm 2012 là 27.99 % tương ứng 64.394 triệu đồng đạt 294.434 triệu đồng chiếm 69,91% tổng doanh số cho vay. Kết quả đạt được cho thấy doanh số cho vay liên tục tăng qua các năm. Đó là nhờ thực hiện đúng định hướng, chính sách tín dụng của AGRIBANK về Nông nghiệp, Nông thôn và Nông dân, sự cố gắng nỗ lực của CBCNV tại chi nhánh đã làm tốt công tác mở rộng hoạt động cho vay, trong thời gian qua nhiều hộ sản xuất đã mạnh dạn vay vốn tại Ngân hàng để mua máy móc thiết bị hỗ trợ sản xuất kinh doanh như máy gặt đập liên hợp, máy cày, xe tải… và đã bước đầu đạt được nhiều kết quả, cùng với đó là mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng ngày cảng được mở rộng và phát triển, tạo điều kiện để mở rộng việc tài trợ vốn tín dụng.
Về doanh số thu nợ hộ sản xuất, năm 2011 là 173.087 triệu đồng chiếm 63,94% tổng doanh số thu nợ, năm 2012 con số này tăng lên đạt 193.231 triệu đồng với tốc độ tăng 11,64 % tương ứng tăng 20.144 triệu đồng, năm 2013 với tốc độ
Khóa luận tốt nghiệp ĐH Cơng Nghệ Tp. Hồ Chí Minh
tăng 26,07% tương ứng tăng 50.380 triệu đồng, Doanh số thu nợ đạt 221.412 triệu đồng chiếm 65,95% tổng DSTN. Doanh số thu nợ tăng dần qua các năm cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay cho thấy công tác thu nợ của Ngân hàng ngày càng được chú trọng thực hiện, nhằm bảo toàn vốn vay, hoạt động thu nợ có hiệu quả góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng. Đạt được sự thành cơng này là do trong những năm qua chính quyền các cấp đã quan tâm đến tình hình phát triển kinh tế Nông nghiệp Nông thôn và Nông dân, sự nổ lực của bà con Nông dân, ý thức tự giác chấp hành Pháp luật của bà con Nông dân ngày càng được nâng cao tạo điều kiện cho Ngân hàng thu nợ đúng hạn, cùng với đó là năng lực tác nghiệp của các CBTD, sự đúng đắn trong xác định khách hàng cho vay, năng nỗ và nhiệt tình trong cơng tác theo dõi việc sử dụng vốn vay cho đúng mục đích và thường xuyên nhắc nhở khách hàng khi đến kỳ trả nợ qua những cuộc điện thoại, gửi giấy báo và gặp gỡ trực tiếp để thu hồi nợ.
Về Dư nợ hộ sản xuất năm 2011 là 136.078 triệu đồng chiếm 68,03%. Năm 2012 là 171.097 triệu đồng chiếm 71,75% tổng dư nợ, sang năm 2013 tăng lên là 221.412 triệu đồng chiếm 76,59% tổng dư nợ, với tốc độ tăng 2013 so với 2012 là 29,41% tương ứng tăng 50.315 triệu đồng. Kết quả đạt được cho thấy dư nợ liên tục tăng qua các năm giúp cho Ngân hàng thu được lợi nhuận.
Đối với nợ xấu hộ sản xuất, tính đến thời điểm cuối năm 2011 con số này là 1.739 triệu đồng, chiếm 84,62% tổng nợ xấu. Năm 2012 là 930 triệu đồng chiếm 73,17% và đến cuối năm 2013 nợ xấu là 1.668 triệu đồng chiếm 68,14%. Sở dĩ nợ xấu chiếm tỷ trọng lớn nhất đối với cho vay hộ sản xuất vì dư nợ hộ sản xuất chiếm tỷ trọng rất lớn, cùng với thực tế địa bàn hoạt động là vùng n ông thôn nên chủ yếu tập trung cho vay phát triển Nông nghiệp, Nông thôn, Ngân hàng hạn chế cho vay doanh nghiệp vì rủi ro cao, vào thời điểm này thì phần lớn các DN vừa và nhỏ, mới thành lập, khơng đủ điều kiện để cho vay, cịn lại các DN đã hợp tác với Ng ân hàng lâu năm có tiềm lực kinh tế mạnh đã được chọn lọc, đủ khả năng trả nợ. Một số hợp đồng vay trong thời gian gần đây nên chưa đến hạn trả. Chính vì thế phát sinh nợ xấu không nằm trong cho vay doanh nghiệp. Tuy nhiên, tỷ trọng nợ xấu hộ sản xuất có xu hướng giảm dần theo các năm, từ 84,62% ở năm 2011 giảm còn 68,14% vào cuối năm 2013. Sự gia tăng về dư nợ hộ sản xuất nhưng thì tình hình nợ xấu hộ sản
xuất có xu hướng giảm, cụ thể: Năm 2011, tỷ lệ nợ xấu là 1,28%, năm 2012 là 0,54%, đến cuối năm 2013 là 0,75%. Tỷ lệ nợ xấu <2% cho thấy phần nà o hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất là có hiệu quả, hạn chế được rủi ro mất vốn của Ngân hàng. Đạt được kết quả này phần lớn là sự cố gắng, trách nhiệm nghề nghiệp của CBTD, sự quan tâm trong vấn dề quản lý nợ của Ban giám đốc. Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ sản xuất nhiều khi gặp phải trắc trở dẫn đến các khoản nợ quá hạn nhưng đa số họ đều có ý thức trả nợ cho Ngân hàng không để nợ quá lâu. Việc tồn tại các khoản nợ khó địi một phần là d o yếu tố khách quan như lũ lụt, dịch bệnh, phần khác là do khách hàng cố ý không trả nợ cho Ngân hàng bằng cách bỏ đi nơi khác làm ăn sinh sống dẫn đến không thu hồi được nợ.