Các yếu tố về nhân thân, nhu cầu vốn của khách hàng, khả năng trả

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng chi nhánh sài gòn PGD hòa hưng (Trang 25 - 27)

1.2. Các yếu tố mở rộng cho vay tiêu dùng

1.2.2.1. Các yếu tố về nhân thân, nhu cầu vốn của khách hàng, khả năng trả

Năng lực tài chính của khách hàng: là yếu tốđầu tiên cán bộ tín dụng (CBTD) cần quan tâm đến, vì nó tác động trực tiếp đến khảnăng trả nợ của KH. Ngân hàng cần

xem xét kỹ rằng năng lực tài chính của KH có đủ lớn, lành mạnh và ổn định để hoàn thành nghĩa vụ trả nợ hay khơng.

Nhu cầu, thói quen, và đạo đức của khách hàng: Đạo đức của KH thể hiện ở việc khách hàng có thiện chí trả nợ hay khơng. Ngân hàng cần nhìn thấy trước được thiện chí trả nợđó để giảm thiểu bớt được rủi ro. Nếu khách hàng có thiện chí trả nợ tốt giúp rủi ro tín dụng thấp thì hoạt động cho vay của ngân hàng sẽđược kích thích mở rộng, các quy định sẽ không quá khắt khe.

Vai trò và địa vị xã hội: Địa vị xã hội tác động rất rõ nét đến nhu cầu tài chính của khách hàng. Những người có địa vị xã hội cao thường có thu nhập cao và nhu cầu của họ về dịch vụ tài chính ngân hàng cũng cao. Ví dụ như Tổng giám đốc hoặc Giám đốc của một doanh nghiệp thường có nhu cầu về các dịch vụ thẻ thanh toán quốc tế, séc cá nhân trong khi người lao động bình thường lại khơng có nhiều nhu cầu về các sản phẩm dịch vụ loại này.

Tầng lớp xã hội: Các cá nhân, hộgia đình thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau sẽ có nhu cầu về sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác nhau. Những người thuộc giai tầng xã hội cao thường có những hành vi tiết kiệm và đầu tư, trong khi những người thuộc giai tầng xã hội thấp lại có ước nguyện tiêu dùng nhiều hơn (Trịnh Quốc Trung, 2011).

“Tuổi tác của một người có ý nghĩa quan trọng đối với việc sử dụng dịch vụ ngân hàng. Các nghiên cứu cho thấy những khách hàng trẻ tuổi hơn thường có nhu cầu vay mượn nhiều hơn so với những khách hàng lớn tuổi hơn - có xu hướng gửi tiền nhiều hơn vay tiền” (Trịnh Quốc Trung, 2011).

Tình trạng hơn nhân cũng là nhân tốtác động đến sản phẩm dịch vụ ngân hàng: Các hộ gia đình sẽ có nhu cầu vay, gửi nhiều hơn độc thân (Nguyễn Thị Minh Hiền, 2003).

Đặc điểm nghề nghiệp cũng là nhân tố ảnh hưởng đến các nhu cầu về sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng. Người kinh doanh sẽ có nhu cầu về sử dụng các sản phẩm dịch vụ thanh tốn nhiều hơn cán bộ cơng chức Nhà nước (Nguyễn Thị Minh Hiền, 2003).

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng chi nhánh sài gòn PGD hòa hưng (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)