Dư nợ cho vay tiêu dùng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng chi nhánh sài gòn PGD hòa hưng (Trang 54 - 57)

2.2. Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt

2.2.3.3. Dư nợ cho vay tiêu dùng

• Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn vay

Có thể thấy qua bảng 2.4, dư nợ cho vay tiêu dùng ngắn hạn chiếm chủ yếu trong tổng dư nợ qua các năm (chiếm khoảng 70%). Và con số dư nợ này cũng tăng theo thời gian, năm 2015 là 102.089 triệu đồng, năm 2016 tăng lên

và đạt 130.523 triệu đồng, đến 2017 tiếp tục tăng mạnh tới mức 168.717 triệu đồng.

Cũng giống như cho vay ngắn hạn, dư nợ cho vay trung và dài hạn cũng tăng qua các năm, từ 52.592 triệu đồng (năm 2015) lên 53.702 triệu đồng (năm 2016) và đạt 71.989 triệu đồng (năm 2017). Nhưng dư nợ cho vay tiêu dùng trung và dài hạn chiếm tỷ trọng khá nhỏ so với ngắn hạn trong tổng dư nợ. Nền kinh tếtăng trưởng khá tốt trong nững năm trở lại đây giúp thu nhập của người dân ổn định hơn. Do đó người đi vay có xu hướng chọn hình thức trả gốc và lãi vay trong ngắn hạn khi khả năng về vốn của họ có thể. Vì vậy, ta thấy đa số khách hàng lựa chọn vay tiêu dùng ngắn hạn.

Bảng 2.4: Dư nợ cho vay tiêu dùng theo thi hn vay

ĐVT: Triệu đồng Loại cho

vay

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Ngắn hạn 102.089 66% 130.523 70,85% 168.717 70,09% Trung và dài hạn 52.592 34% 53.702 29,15% 71.989 29,91% Tổng dư nợ 154.681 100% 184.225 100% 240.706 100%

(Nguồn: Báo cáo Tổng kết hoạt động tín dụng của VPBank - CN Sài Gịn - PGD Hịa Hưng)

• Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dụng vốn

Qua bảng 2.5 ta thấy, dư nợ cho vay du học, cho vay khởi nghiệp và cho vay sinh hoạt, tiêu dùng khác tăng về số tiền nhưng tỷ trọng trên tổng dư nợ lại giảm dần qua các năm.

Năm 2015, dư nợ cho vay du học là 9.668 triệu đồng với tỷ trọng là 6,25%, sang năm 2016tăng nhẹđạt 6.098 triệu đồng nhưng tỷ trọng giảm còn 3,31% và năm 2017 tăng đạt 7.438 triệu đồng với tỷ trọng tiếp tục giảm còn 3,09%. Dư nợ cho vay khởi nghiệp cũng tăng qua các năm nhưng tỷ trọng giảm từ 12,14% (năm 2015) xuống còn 9,12% (năm 2017).

Tương tự, dư nợ cho vay sinh hoạt, tiêu dùng khác giảm mạnh từ 7,86% xuống cịn 5,02% (từ2015 đến 2017).

Trong khi đó, dư nợ cho vay mua nhà, đất ởvà cho vay mua ô tô đều tăng cả về số tiền lẫn tỷ trọng qua các năm. Dư nợ cho vay mua nhà đất năm 2015 đạt 100.837 triệu đồng chiếm tỷ trọng 65,19% trong tổng dư nợ, năm 2016 tăng mạnh đạt 131.463 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 71,36%) và tăng tiếp ở năm 2017 đạt 168.759 triệu đồng (chiếm 70,11%).

Nhìn chung, tổng dư nợ các năm tăng khá ổn định phản ánh sự tăng trưởng ổn định của nền kinh tế, dẫn đến thu nhập của người dân tốt nên có nhiều nhu cầu vềđầu tư, mua sắm.

Bảng 2.5: Dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dng vn

ĐVT: Triệu đồng Loại cho

vay

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Cho vay mua nhà, đất ở 100.837 65,19% 131.463 71,36% 168.759 70,11% Cho vay mua ô tô 13.241 8,56% 20.338 11,04% 30.467 12,66% Cho vay du học 9.668 6,25% 6.098 3,31% 7.438 3,09% Cho vay khởi nghiệp 18.778 12,14% 16.580 9% 21.952 9,12% Cho vay sinh hoạt, tiêu dùng khác 12.157 7,86% 9.746 5,29% 12.090 5,02% Tổng dư nợ 154.681 100% 184.225 100% 240.706 100%

(Nguồn: Báo cáo Tổng kết họat động tín dụng tại VPBank - CN Sài Gòn - PGD Hòa Hưng)

2.3. Nhng tn ti và nguyên nhân trong cho vay tiêu dùng ti Ngân hàng Thương mại c phn Vit Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Sài Gòn – Phòng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng chi nhánh sài gòn PGD hòa hưng (Trang 54 - 57)