2.2. Phân tích các căn cứ hoạch định chiế nl ợc kinh doanh của Công ty cổ phầ nư
2.2.1.5. Phân tích mơi trường tự nhiên
Điều kiện tự nhiên là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn tới hoạt độngcủa các doanh nghiệp. Những năm gần đây thời tiết ln có những diễn biến khó lường, gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới đời sống của người dân cũng như tới các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Với vị trí địa lý đặt tại Khu cơng nghiệp Bắc Chu Lai, xã Tam Hiệp, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. Khu vực chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai bão gió,
lũ lụt, hạn hán. Nhưng CFG lại có lợi thế về các nguyên liệu sản xuất kính . Các nguyên liệu dùng cho nhà máy sản xuất kính nổi bao gồm: Cát silic , Fenspat, đơ lơ mít, đá vơi, sơ đa nặng (Na2CO3), Natri sunphat (Na2SO4) và các bon (than); kính
vụn và nhiên liệu sử dụng chính là Dầu FO, điện.
Hiện nay CFG phải nhập các nguyên liệu sô đa nặng (Na2CO3), Natri sunphat (Na2SO4). Còn các loại nguyên nhiên liệu khác đều do thị trường trong nước cung cấp. Với các dịng sản phẩm kính trắng xây dựng có các độ dày khác nhau từ 4mm, 5mm,6mm, 8mm, 10mm, 12mm, 15mm,19mm đến 24mm với các kích thước khác nhau từ khổ 1524mmx2134mm đến khổ 6000mm x 4800mm qua các số liệu thống kế định mức tiêu hao hay tỷ trọng giá trị các chi phí cho một tấn kính như sau.
Bảng 2.2. Chi phí sản xuất cho một tấn kính
STT Khoản mục chi phí Đơn vị Đơn giá (1000đ) Định mức tiêu hao Giá thành (1000đ) Tỷ trọng giá trị các chi phí A Chi phí trực tiếp 5.044,1
1 Nguyên liệu trong nước 503,7 8,57
1.1 Cát trắng Tấn 324 66,72% 216,2 3,68 1.2 Fenspat Tấn 970 7,75% 75,1 1,28 1.3 Đơ lơ mít Tấn 672 18,62% 125,1 2,13 1.4 Đá vôi Tấn 648 4,22% 27,3 0,46 1.5 Than Tấn 4.800 0,05% 2,4 0,04 1.6 Kính vụn Tấn 2.880 2,00% 57,6 0,98
2 Nguyên liệu nhập ngoại 1.638,3 27,86
2.1 Sô đa Tấn 7.200 22,20% 1.598,4 27,18 2.2 Sun phát Natri Tấn 3.684 1,08% 39,9 0,68 3 Nhiên liệu 0 2.646,0 45,00 3.1 Dầu Tấn 16.800 0,158 2.646,0 45,00 4 Điện sản xuất Kwh 1,8 160 240,0 4,08 6 Thiếc Kg 675 0,028 15,8 0,27 7 Bao bì 1000 đồng 114 0,400 0,4 0,01 B Chi phí NC trực tiếp 101,7 1,73 C Chi phí sản xuất chung 154,1 2,62 D Giá thành công xưởng 5.300,0
E Chi phí quản lý doanh
nghiệp 70,5 1,20
F Chi phí bán hàng 509,5 8,66
Tổng cộng 5.879,9
Hiện nay, tỉnh Quảng Nam nơi có nhiều mỏ cát silic lớn với trữ lượng lên
đến 7 triệu trấn, với định mức tiêu hao Cát silic chiếm tới 66,72% ươt ng đương với khoảng 600 tấn/ ngày thì trữ lượng các tại tỉnh Quảng Nam đủ để CFG sản xuất
trong vòng 30 năm nữa, đây là một lợi thế quan trong so với các đối thủ cạnh tranh như các nhà máy ở miền Bắc phải nhập cát tại mỏ cát Vân Hải tại Quảng Ninh, các nhà máy miền Nam phải nhập cát các mỏ cát Cam Ranh, Đầm Mơn, Bình Châu nên
chi phí vận chuyển sẽ lớn hơn. Ngồi ra CFG cịn gần nhà máy lọc dầu Dung Quất nên giảm được chi phí dầu FO do chi phí vẩn chuyển thấp. Việc Nhà máy sản xuất sơ đa đầu tiên tại Việt Nam có cơng xuất 200.000 tấn/năm được đầu tư xây dựng ngay tại khu kinh tế mở Chu Lai, huyện Núi Thành dự kiến cuối năm 2012 sẽ đi vào
sản xuất đem lại lợi thế lớn cho CFG.
Nhận xét: Sự biến đổi khó lường của điều kiện tự nhiên những năm qua gây ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của CFG. Ngồi ra với vị trí nhà máy tại tỉnh Quảng Nam thuận tiện về giao thông đường bộ, đường thủy và đem lại lợi thế về việc chủ động các nguồn nguyên liệu sản xuất.
2.2.2. Phân tích mơi trường vi mơ 2.2.2.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh
a. Những đối thủ cạnh tranh
Với chiến lược phát triển kinh tế xã hội được Nghị quyết tại Đại hội XI của Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn 2011 2020, phấn đấu đạt được các chỉ tiêu chủ -
yếu: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm 2011 - 2015 : 7,0 - 7,5%/năm. Giá trị gia tăng cơng nghiệp xây dựng bình qn 5 năm tăng 7,8 - - 8%. Cơ cấu GDP công nghiệp và xây dựng 41 - 42%. Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 12%/năm, giảm nhập siêu, phấn đấu đến năm 2020 cân bằng được xuất nhập khẩu. Năm 2015, GDP bình quân đầu người khoảng 2.000 USD.
Với ảnh hưởng chung của tồn nền kinh tế, các cơng ty sản xuất kính phải có chiến lược riêng cho mình như cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, cơng xuất
máy sản xuất kính mới nhập ngành làm cho sự cạnh tranh trong ngành kính ngày
càng gay gắthơn. Với đặc điểm riêng của ngành kính nên trong luận văn này chỉ tập trung phân tích các đối thủ cạnh tranh trực tiếp có sử dụng cơng nghệ sản xuất kính nổi hiện đại trong nướcvới CFG như: Cơng ty TNHH Kính Nổi Việt Nam (VFG); Cơng ty Cơng ty kính nổi Viglacera (VIFG) Nhà máy kính nổi Tràng An; .
* Cơng ty TNHH Kính Nổi Việt Nam (VFG)
Cơng ty TNHH Kính Nổi Việt Nam là một liên doanh giữa NSG Group của Nhật Bản, Tổng Công ty Thuỷ tinh và Gốm Xây dựng của Việt Nam và Toyota Tsusho Corporation của Nhật Bản. Công ty được thành lập theo giấy phép đầu tư số 1183/GP ngày 31/03/1995 và giấy phép đầu tư sửa đổi số 1183/GPĐC ngày 17/6/1996 do Uỷ ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp) và là một trong những liên doanh có quy mơ lớn nhất tại Việt Nam với công xuất tối đa 500 tấn/ ngày.
Làđơn vị tiên phong trong việc sử dụng công nghệ nổi tiên tiến của Nhật Bản tại Việt Nam, VFG đã có thời gian dài gắn bó với việc sản xuất và tiêu thụ kính nổi kể từ khi bắt đầu bán sản phẩm ra thị trường năm 1999. Hiện nay, sản phẩm của VFG đã dành được uy tín lớn trên thị trường vì chất lượng đẳng cấp quốc tế, phù hợp sử dụng trong nhiều ứng dụng. Các sản phẩm kính của VFG đã có mặt ở rất nhiều thị trường nước ngồi như Nhật Bản, Ấn Độ, Philippines, Ả rập Xê út, Hồng
Kông, Singapore, Thái Lan, Brazil.
* Công ty Công ty kính nổi Viglacera (VIFG).
Theo quyết định số 1020/QĐ-BXDngày 31/07/2001 của Bộ Xây Dựng, Cơng ty Kính Nổi Viglacera được thành lập trên cơ sở Ban Quản lý Dự án Nhà máy Kính Nổi Viglacera và là đơn vị hạch tốn phụ thuộc Tổng Cơng ty Thủy Tinh Và Gốm Xây Dựng. Tổng công ty Thủy Tinh Và Gốm Xây Dựng là đơn vị sản xuất vật liệu xây dựng đa ngành lớn nhất Việt Nam hiện nay. Sau 20 tháng xây dựng và lắp đặt, Cơng ty Kính Nổi Viglacera đã chính thức đưa dây chuyền vào hoạt động ngày 01/10/2002. Và ngày 25/10/2002 những m2 kính đầu tiên ra lị đánh dấu một mốc
son quan trọng trong q trình phát triển của ngành kính nói riêng và tồn ngành
xây dựng nói chung.
Dây chuyền sản xuất của Cơng ty Kính Nổi Viglacera sử dụng cơng nghệ tạo hình theo phương pháp nổi và là công nghệ tiên tiến nhất hiện nay, với công suất thiết kế mở rộng đến 350 tấn thủy tinh/ngày tương đương với 19 triệu m2 kính
QTC/năm.
Hiện nay, sản phẩm của cơng ty đã được cung cấp thông qua hệ thống đại lý rộng khắp trên 3 miền của Việt Nam. Uy tín cơng ty ngày càng tăng cao, tạo mối quan hệ vững chắc với các đối tác trong và ngoài nước.
* Nhà máy kính nổi Tràng An:
Cơng ty TNHH Dương Giang là cơng ty kinh doanh đa ngành nghề trong đó các ngành kinh doanh chính là: Vận tải hàng hóa đường thuỷ nội địa; Mua bán than mỏ và vận tải thuỷ, sửa chữa đóng mới tầu thuỷ; Sản xuất thuỷ tinh và sản phẩm từ thuỷ tinh; Đóng mới và sửa chữa tàu thủy. Nhà máy kính nổi được đặt tại Khu công nghiệp Ninh Phúc, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình với cơng nghệ tạo hình theo phương pháp nổi có cơng xuất 350 tấn/năm Được khởi công xây dựng vào năm .
2008 hoàn thành dự án đưa vào hoạt dộng tháng 11 năm 2010.
Hiện nay, các dịng sản phẩm cơng ty cung cấp thơng qua các đại lý tập trung 2 khu vựcchính làmiền bắc và miền trung.
b. Nhìn nhận đánh giá về các đối thủ cạnh tranh.
Qua nghiên cứu và tổng hợp các ý kiến đóng góp của khách hàng, một số
chuyên gia trong ngành tác giả đã xây dựng mẫu biểu phiếu điều tra tại phụ lục số
02 của luận văn. Phiếu điều tra đã xây dựng trên cơ sở các tiêu chí về: Chất lượng sản phẩm; Chủng loại hàng hóa; Giá bán; Thương hiệu, uy tín; Dịch vụ sau bán hàng; Thời gian, tiến độ cung cấp hàng hóa.Q trình thực hiện điều tra.
- Thời gian bắt đầu: từ ngày 5/3/2012. - Thời gian kết thúc: ngày 26/4/2012.
- Phạm vị điều tra: Trên cả nước
- Phương thức điều tra: Qua đường bưu điện
- Số phiếu phát ra: 29 phiếu
- Số phiếu thu lại: 28 phiếu
Quá trình khảo sát qua sự đánh giá của các giám đốc, trưởng phòng kinh doanh các đại lý khách hàng, các đại lý của Công ty, đã đưa ra những đánh giá sơ bộvề các đối thủ cạnh tranh chính của CFG. Cụ thể các tiêu chí như sau:
Tiêu chí về chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm ln là tiêu chí quan trọng để đánh giá khả năng cạnh tranh của các đối thủ. Vì các dịng sản phẩm có khích thước chủng lại giống n au (như kính xây dựng có các d ng sản phẩm kính h ị
4mm, 5mm, 6mm, 8mm …). Việc đánh giá chất lượng các dòng sản phẩm là tương đối chính xác. Cho điểm từ 1 điểm đến 5điểmtùy theo chất lượng của các dòng sản phẩm tốt, độ phẳng, độ trong suốt, độ bền cao cho điểm cao, ngược lại nếu các dịng sản phẩm có độ phẳng, độ trong suốt, độ bền kém thì cho điểm thấp.
Tiêu chí chủng loại hàng hóa: Chủng loại hàng hóa cũng là một yếu tố quan trọng trong việc đánh giá khả năng cạnh tranh vì đơi khi có doanh nghiệp bị loại ra khỏi vịng xét thầu vì khơng cỏ đủ chủng loại sản phẩm. Nếu doanh nghiệp có thể cung cấp đa dạng các dòng sản phẩm với chất lượng phù hợp sẽ cho điểm cao,
ngược lại nếu ít chủng loại sản phẩm thì cho điểm thấp, thang điểm từ 1 điểm đến 5 điểm. Việc đánh giá chỉ tiêu này do khách hàngvà nhân viên Ban tiêu thụ thực hiện.
Tiêu chí giá bán: Trong kinh doanh, thương mại thì giá bán luôn là một trong những nhân tố quan trọng nhất sử dụng cho việc đánh giá. Nếu cùng một dòng sản phẩ doanh nghiệp nào bán với giá rẻm hơnsẽ có ưu thế cạnh tranh hơn. Đơi khi so sánh về giá lại mang tính chất quyết định trong cạnh tranh. Q trình đánh giá do khách hàng thực hiện và dự trên giá bán từ trước tới nay với cùng một dòng sản a
phẩm, nếu giá bán cao hơn mức trung bình của thị trường thì có điểm thấp, nếu giá bán thấp hơn, phù hợp với giá thị trường sẽ được cho điểm cao, thang điểm áp dụng từ 1 điểm đến 5 điểm.
Tiêu chí thương hiệu, uy tín: Việc xây dựng thương hiệu và uy tín với khách
hàng khơng phải tự nhiên mà có. Đấy là sự tập hợp rất nhiều yếu tố được tạo bởi lịch sử phát triển, chất lượng sản phẩm, giá thành, quy cách bán hàng, marketing, chăm sóc khách hàng …để tạo nên thương hiệu cho các cơng ty. Trong ngành kính cũng vậy để tạo nên thương hiệu CFG; VFG, VIFG… đấy là một q trình. Chính vì vậy doanh nghiệp nào có thương hiệu, uy tín sẽ được biết đến nhiều hơn, được khách hàng dễ chấp nhậntrong cạnh tranh. Khách hàng sẽ đánh giá tiêu chí thương hiệu của các Cơng ty sản xuất kính theo thang điểm từ 1 điểm đến 5 điểm, doanh nghiệp nào đã có thương hiệu, uy tín sẽ có điểm cao, doanh nghiệp nào uy tín thương hiệu thấp thì được điểm thấp.
Tiêu chí dịch vụ sau bán hàng: Đối với ngành kính c ng khá giống các ngành ũ khác trong lĩnh vực xây dựng thì các dịch vụ sau bán hàng cũng rất quan trọng qua
đấy tạo dựng được uy tín và làm cho khách hàng ngày càng gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp. Khách hàng sẽ trực tiếp đánh giá tiêu chí này với thang điểm từ 0 điểm đến 5 điểm.
Tiêu chí đáp ứng kịp thời, cung cấp hàn hóa đúng tiến độ:g Việc cung cấp
hàng đúng tiến độ sẽ làm h lòng khách hàng, điều đóài làm cho kế hoạch sản xuất, hay xây dựng của khác hàng đúng theo kế hoạch. Việc cung cấp sản phẩm kịp h
thời, đúng tiến độ đôi khi là yếu tố quyết định tới việc họ có mua hàng lần sau nữa hay khơng. Tiêu chí này chủ yếu do khách hàng đánh giá. Nếu hàng hóa được cung cấp kịp thời, đúng tiến độ sẽ được đánh giá điểm cao, hàng hóa được cung cấp không đúng tiến độ, gây ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh của khách hàng có điểm thấp theo thang điểm từ 1 điểm đến 5 điểm.
Bên cạnh đó, mỗi tiêu chí sẽ có trọng số khác nhau, việc đánh giá các trọng số dựa vào sự đánh giá của các khách hàng.
Thông qua các thông tinh về đối thủ cạnh tranh và đánh giá thực tế, tác giả tổng hợp một số điểm mạnh và điểm yếu của cá đối thủ cạnh tranh:
Điểm mạnh: Là Công ty tiên phong trong việc sử dụng cơng nghệ kính nổi tiên tiến của Nhật Bản tại Việt Nam. Nên đã tạo dựng được thương hiệu và thị phần.
VFG có lực lượng lao động có kinh nghiệp và chất lượng, được đào tạo tốt, ngoài ra được các chuyên gia của Nhật Bản hợp tác sản xuất. Với lợi thế là Công ty đi đầu nên thị phần trong nước của VFG khá rộng. Là công ty liên doanh giữa NSG Group của Nhật Bản, Tổng Công ty Thuỷ tinh và Gốm Xây dựng của Việt Nam và Toyota Tsusho Corporation của Nhật nên VFG thị trường xuất khẩu khá phong phú.
Điểm yếu: Nhà máy được đặt tại Bắc Ninh do đó chi phí nhập cát silic cao do phải nhập tại mỏ cát Vân Hải tỉnh Quảng Ninh nên chi phí vận chuyển đến thị trường miền nam và miền trung là cao dẫn đến sức cạnh tranh về giá tại các miền này là thấp nên thị trường của VFG chủ yếu tập trung tại miền bắc. Tại thời điểm hiện tại vòng đời lò nung của VFG sắp đến thời hạn bảo dưỡng lớn phải mất ít nhất
12 tháng trong thời gian này VFG khó có thể giữ được các khách hàng trước sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ.
* Công ty Cơng ty kính nổi Viglacera (VIFG).
Điểm mạnh: Cơng ty Cơng ty kính nổi Viglacera là đơn vị hạch tốn phụ thuộc Tổng Cơng ty Thủy Tinh Và Gốm Xây Dựng, nên VIFG được thừa hưởng uy
tín của và thị trưởng của Công ty mẹđem lại. Nhà máy sản xuất đặt tại Bình Dương thuận lợi phát triển thị trường miền Nam (là miền tiêu thụ kính lớn nhất)
Điểm yếu:Là cơng ty hạch tốn phụ thuộc Tổng Công ty Thủy Tinh Và Gốm Xây Dựng nên kế hoạch sản xuất kinh doanh, khả năng ra các quyết định hạn chế phụ thuộc và công ty mẹ. Tổng Công ty Thủy Tinh Và Gốm Xây Dựng là công ty đa ngành nghề, nên mảng kinh doanh kính cịn mỏng và chưa được tập trung bằng các dòng sản phẩm khác như vật liệu xây dựng.
* Nhà máy kính nổi Tràng An.
Điểm mạnh: Nhà máy có vị trí thuận lợi nằm ở trung tâm miền bắc, t uận lợi h
cho việc kinh doanh, vận chuyển đến các tỉnh lân cận. Gần các nguồn nguyên liệu