Tổng hợp kết quả phân tích mơi trường kinh doanh của CFG

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần kính nổi Chu Lai Indevco đến năm 2016 (Trang 84)

Từ các kết quả đã phân tích ở trên, có thể tóm tắt các cơ hội, nguy cơ cũng như các điểm mạnh, điểm yếu của CFG. Các kết quả tổng hợp này là cơ sở quan trọng cho việc phân tích, lựa chọn và xây dựng chiến lược kinh doanh của Cơng ty Cổ phần kính nối Chu Lai – INDEVCO.

Dưới đây là bảng danh mục các cơ hội và nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu của CFG.

Bảng 2.6. Danh mục các cơ hội và nguy cơcủa CFG Các cơ hội Các nguy cơ

1. Với sự phát triển chung về nhiều mặt khiến nhu cầu sử dụng các loại kính chất lượng cao, tiết kiệm năng lượng, an tồn và thân thiện với mơi trường.

1. Cạnh tranh trong ngành kính ngày

càng trở nên gay gắt. Các đối thủ cạnh

tranh ngày càng nhiều và mạnh hơn, đe dọa tới sự phát triển của CFG

2. Hệ thống chính trị trong nước ln ổn định và tốc độ tăng trưởng kinh tế đều tạo điều kiện thuận lợi cho công

tác kinh doanh.

3. Sự phát triển khoa học công nghệ làm cho các dòng sản phẩm chất lượng cao và thân thiện môi trường ngày

càng phát triển.

4. Được bảo trợ của chính phủ, hiệp hội kính Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty trong ngành kính đạt mức kinh doanh cao.

5. Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp sắp đến chu kỳ bảo dưỡng lớn.

2. Lãi suất ngân hàng và tỷ giá hối đối khơng ổn định và biến động tăng liên tục.

3. Khách hàng ngày càng trở nên

khó tính, u cầu ng y càng cao về giá à

cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ, công tác chăm sóc khách hàng và chăm sóc

sau bán hàng.

4. Giá cả các nguyên liệu thiết yếu như dầu FO, điện và sô đa cũng biến động tăng liên tục

Bảng 2 . Những .7 điểm mạnh, điểm yếu của CFG Các điểm mạnh Các điểm yếu

1. Là nhà máy có cơng xuất lớn, dây chuyền cơng nghệ mới và hiện đại.

2. Đã xây dựng được uy tín và

thương hiệu CFG với thị trường .

3 . CFGcó mối quan hệ tốt với các bạn hàng, với các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào và các chuyên gia công

nghệ.

4. Có lực lượng cán bộ, cơng nhân viên có năng lực và nhiệt huyết. Đội ngũ lãnh đạo trẻ, năng động, có kiến thức và

1. Trình độ quản lý chưa cao, cơ chế quản lý nhiều khi vẫn mang nặng tính hình thức.

2. Công tác chuẩn bị đấu thầu và

công tác đấu thầu chưa chuyên nghiệp.

3. Mạng lưới kinh doanh của Công ty phân phối rộng khó khăn cho việc quản lý và chi phí vận tải lớn.

4. Các dòng sản phẩm chưa phong phú đa dạng chưa phục vụ được nhu cầu,

kinh nghiệm.

KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Chương 2 đã giới thiệu khái quát quá trình hình thành, phát triển và các đặc điểm sản xuất kinh doanh của Cơng ty Cổ phần kính nổi Chu Lai INDEVCO. Bên cạnh đó tác giả cũng tổng hợp, phân tích các yếu tố của mơi trường kinh doanh và ảnh hưởng của môi trường kinh doanh tới hoạt động kinh doanh của Công ty. Trên

cơ sở đó, tác giả đưa ra những nhận xét chung nhất về ảnh hưởng của môi trường kinh doanh tới hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần kính nổi Chu Lai – INDEVCO (CFG)

Hoạt động trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, muốn tồn tại và phát triển được địi hỏi Chu Lai Glass phải có cái nhìn khách quan, đúng mực về mơi trường kinh doanh bên ngoài cũng như nội bộ doanh nghiệp, đồng thời phải có mục tiêu, định hướng dài hạn và chuẩn bị nguồn lực tốt để đối đầu với những nguy cơ, đe dọa, tận dụng thời cơ, cơ hội kịp thời. Trong kết quả phân tích tác động của mơi trường quốc tế, tác động của môi trường kinh tế quốc dân, tác động của môi trường cạnh tranh trong ngành để nhận ra những thời cơ, cơ hội và thách thức, đe dọa đối với doanh nghiệp. Nhóm các yếu tố xuất phát từ mơi trường nội bộ doanh nghiệp giúp CFG nhận ra những điểm mạnh cần phát huy và những điểm yếu cần khắc phục. Tổng hợp các thông tin trên là căn cứ quan trọng để hình thành chiến lược kinh doanh của Cơng ty Cổ phần kính nổi Chu

CHƯƠNG 3: HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN KÍNH NỔI CHU LAI - INDEVCO ĐẾN NĂM 2016 3.1. Những cơ sở căn cứ xuất phát điểm

3.1.1. Quan điểm phát triển kinh doanh ngành kính

Trong danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam hiện nay vẫn có một “mảng trống” về hệ thống VLXD theo hướng tiết kiệm năng lượng và thân thiện với môi trường. Trong khi yêu cầu phát triển tất yếu luôn hướng về một nền “kiến trúc xanh”, thì chính sách vẫn chưa được khai thơng và quan niệm xã hội vẫn còn nhiều điểm bế tắc. Chỉ riêng một vật liệu kính với câu hỏi: Chọn giá cả hay giá trị là câu chuyện gợi rất nhiều điều để suy ngẫm. Hãy nhìn ra thế giới, soi vào bước tiến cùng những quan niệm của họ khi phát triển ngành cơng nghiệp kính để ngẫm lại những điều ngành kính Việt Nam phải đối mặt trong bước đường phát triển. Quả là khơng ít những điều còn tiếp tục phải trăn trở, cách tân.

Ông Jean Yves - đại điện Saint Gobain (SB) tại Việt Nam cho hay, quan niệm của SB khi quyết định tiến công vào các thị trường quốc tế chỉ bằng các dòng sản phẩm cao cấp với các tiêu chuẩn khắt khe về kỹ thuật. Sở dĩ như vậy là vì các nước châu Âu, châu Mỹ vốn dĩ luôn yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật rất ngặt nghèo. Khơng phải vì họ giàu. Mà tất cả đều vì chất lượng cuộc sống, sự tiện lợi tối ưu cho người sử dụng. Mỗi nước có một đặc điểm khí hậu khác nhau, nên có thể có những tiêu chuẩn khác nhau nhưng nguyên tắc cơ bản về tiêu chuẩn kínhlại giống nhau. Vì thế ngành kính Việt Nam khơng nên duy trì mãi tiến trình phát triển của mình với tốc độ và gói gọn tầm nhìn của mình như trước, càng khơng nên bỏ trống những tiêu chuẩn trong sử dụng kính ở các cơng trình xây dựng quan trọng. Thị trường kính

Việt Nam có điểm khác so với những nước mà SB đã qua ở điểm: Doanh nghiệp

kính mới chỉ sản xuất những chủng loại mà thị trường đang phổ biến chứ chưa góp phần định hướng tiêu dùng với những tiêu chí tích cực, hiện đại. Trong khi đó ở châu Âu, người tiêu dùng đề ra những tiêu chí thật cao và doanh nghiệp phải đáp ứng những yêu cầu đó. Có thể các bạn chưa đồng ý là thị trường Việt Nam chưa

rộng rãi cho những ý tưởng đó, nhưng khơng có nghĩa là ta không suy nghĩ và không hướng tới một tương lai sáng lạn hơn cho thị trường kính và ngành cơng nghiệp kính Việt Nam...

Tới đây, khí hậu sẽ ngày càng biến đổi khắc nghiệt nên nếu xây dựng quy chuẩn sử dụng kính thì sẽ góp phần bảo vệ an tồn cho các cơng trình, chính là bảo vệ giá trị của cơng trình. Chưa kể, việc tn thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật về kính xây

dựng sẽ hướng tới sự tiện lợi trong quá trình vận hành, khai thác cơng trình, ví dụ: Kính cách nhiệt tốt sẽ bảo đảm tiêu hao ít điện năng, khơng ứ đọng hơi nước trên bề mặt kính khi sử dụng máy điều hồ làm phá huỷ các tính năng ưu việt của kính… Nếu kết hợp kính chất lượng cao, tiết kiệm năng lượng với thiết kế hợp lý, có thể dần dần hướng tới những tồ nhà mở, đón các nguồn năng lượng tự nhiên khi có

thể. “Dù là hãng chuyên cung cấp các sản phẩm công nghệ cao, chúng tôi thấy vẫn

rất cần đưa ra lời cảnh báo cho các bạn trong việc khai thác và ứng dụng các dòng sản phẩm cao cấp. Thực ra thì ở đâu trên thế giới cũng tuân thủ nguyên tắc: Một vấn đề quan trọng khác mà chúng ta cần hết sức lưu ý khi sử dụng sản phẩm kính chất lượng cao, đó là các phụ kiện đi kèm. Bạn nghĩ sao nếu bạn rất chịu chơi khi mua kính cao cấp, nhưng khơng coi trọng keo dán, phim dán, các thanh profile và những phụ kiện đi kèm? Tơi muốn nói chỉ một tấm kính thì dù đắt tiền cũng khơng thể gọi là kính cao cấp được. Và ngành cơng nghiệp kính sẽ khơng bao giờ phát triển nếu các lĩnh vực sản xuất và gia công đi kèm không đồng bộ” - đại diện hãng Dow Corning chia sẻ.

3.1.2. Cácmục tiêu phát triển của CFG đến năm 2016

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2016 CFG phấn đấu trở thành đơn vị hàng đầu trong ngành kính xây dựng Việt Nam.

Đây là nhà máy kính nổi có cơng suất lớn nhất Việt Nam ( 00tấn sản 9

phẩm/ngày) với tổng vốn đầu tư khoảng 1.500 tỷ đồng. Để chủ động trong việc chuẩn bị nguồn ngun liệu cũng như đa dạng hố các dịng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu, Cơng ty cổ phần kính nổi Chu Lai

INDEVCO chủ đầu tư nhà máy kính nổi Chu Lai đã quyết định nghiên cứu đầu tư thêm 3 nhà máy tại Khu kinh tế mở Chu Lai, bao gồm Nhà máy tuyển cát công suất

1.500 tấn/ngày, Nhà máy sản xuất các sản phẩm sau kính cơng suất 300tấn/ngày,

và nhà máy lọc dầu từ lốp cao xu với công xuất 60tấn/ngày. Theo dự kiến của Công ty, tổng vốn đầu tư cho 3 Nhà máy này khoảng 1.200 tỷ đồng, quy mô sử dụng đất khoảng 80 đến 100ha.

Mục tiêu của công ty là:

- Tăng doanh thu bán hàng, phấn đấu là đơn vị sản xuất kinh doanh có doanh

thu cao nhất trong toàn ngành.

- Phấn đấu đảm bảo tăng trưởng liên tục. Cam kết thực hiện các mục tiêu kinh tế mà doanh nghiệp đã đề ra.

- Nỗ lực nâng cao chất lượng phục vụ, sử dụng tất cả các nguồn lực của công ty để cung cấp các sản phẩm có chất lượng, sát cánh cùng sự phát triển chung của nền kinh tế cả nước.

- Xây dựng được hệ thống các sản phẩm chủ lực.

- Coi trọng con người, giúp các nhân viên có mơi trường làm việc ổn định.

3.2. Phân tích ma trận SWOT để hình thành chiến lược kinh doanh của CFG

3.2.1. Phân tích ma trận hình thành chiến lược

Trên cơ sở phân tích các điểm mạnh, điểm yếu cũng như những cơ hội và thách thức của mơi trường bên ngồi, bên trong tác động tới việc hình thành chiến lược kinh doanh của CFG. Đồng thời dựa vào mục tiêu và định hướng chiến lược của ngành kính và mục tiêu chiến lược của Cơng ty Cổ phần kính nổi Chu Lai –

INDEVCO, tác giả sử dụng các phân tích theo mơ hình SWOT để hoạch định các chiến lược kinh doanh cho CFG.

Bảng 3.1. Ma trận SWOT để hình thành chiến lược kinh doanh cho

CFG.

Ma trận SWOT Các cơ hội (O) Các nguy cơ (T)

O1. Nhu cầu sử dụng các loại kính chất lượng

cao, tiết kiệm năng lượng, an toàn và thân thiện với mơi trường.

O2. Hệ thống chính trị trong nước ln ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho công

tác kinh doanh.

O3. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học cơng nghệ.

O4. Được chính phủ, hiệp hội kính Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho các

công ty trong ngành kính

đạt mức kinh doanh cao.

O5. Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp sắp đến chu kỳ bảo dưỡng lớn.

T1. Cạnh tranh trong ngành kính ngày càng trở nên gay gắt. Các đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều và mạnh hơn, đe dọa tới sự phát triển của

CDF.

T2. Lãi suất ngân

hàng và tỷ giá hối đối khơng ổn định, biến động tăng liên tục.

T3. Khách hàng

ngày càng trở nên khó

tính, u cầu ngày càng

cao về giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ, cơng tác chăm sóc khách hàng và chăm sóc sau bán hàng.

T4. Giá cả các nguyên liệu thiết yếu như dầu FO, điện, Sô đa cũng biến động tăng liên tục làm cho chi phí sản xuất

ngày càng tăng

Điểm mạnh (S) Phối hợp S – O Phối hợp S – T S1. Là nhà máy có - Chiến lược liên tục - Chiến lược tiết kiệm

công nghệ mới và hiện đại. S2. Đã xây dựng được uy tín và thương hiệu CFG với thị trường S3. Có mối quan hệ tốt đẹp với bạn hàng, các nhà

cung cấp nguyên liệu đầu

vào và các chuyên gia công

nghệ.

S4. Có lực lượng cán bộ, cơng nhân viên có năng lực và nhiệt huyết. Đội ngũ lãnh đạo trẻ, năng động, có kiến thức và kinh nghiệm.

Điểm Yếu (W) Phối hợp W – O Phối hợp W – T W1. Trình độ quản lý

chưa cao, cơ chế quản lý nhiều khi vẫn mang nặng tính hình thức.

W2. Cơng tác chuẩn bị đấu thầu và công tác đấu thầu chưa chuyên nghiệp.

W3. Mạng lưới kinh doanh của Công ty phân phối rộng khó khăn cho việc quản lý và chi phí vận tải lớn.

W4. Các dòng sản

phẩm chưa phong phú đa dạng chưa phục vụ được nhu

- Chiến lược tăng năng lực đấu thầu.

cầu, thị hiếu của khách hàng.

3.2.2. Đề xuất chiến lược kinh doanh của Công ty đến năm 2016.

Trên cơ sở xây dựng chiến lược theo ma trận SWOT, căn cứ theo kết quả phân tích mơi trường kinh doanh, mơi trường ngành kính, mơi trường nội bộ của cơng ty cổ phần kính nổi Chu Lai – INDEVCO, trong luận vănđề xuất các chiến lược phát triển kinh doanh của CFGnhư sau:

- Chiến lược liên tục phát triển sản phẩm mới.

- Chiến lược tiết kiệm chi phí.

- Chiến lược tăng năng lực đấu thầu.

3.2.3. Một số giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh của CFG đến năm

2016.

Để thực hiện các chiến lược trên CFG cần thực hiện đồng bộ các giải pháp cơ bản sau:

Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển sản phẩm mới.

Giải pháp thực hiện chiến lược tiết kiệm chi phí. Giải pháp thực hiện chiến lược ăng năng lực đấu thầut .

Nhóm giải pháp: Hỗ trợ thực hiện chiến lược. Gồm các giải pháp:

- Giải pháp : Đẩy mạnh công tác marketing.1

- Giải pháp : Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.2

- Giải pháp : Nâng cao chất lượng cơng tác quản lý, hồn thiện cơ cấu tổ 3

chức quản lý nhằm thực hiện tốt các chiến lược trên.

3.2.3.1. Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển sản phẩm mới.

a. Căn cứ của giải pháp

- Sự phát triển chung của nền kinh tế kéo the sự phát triển của ngành kính o

trong những năm gần đây khiến nhu cầu sử dụng các loại kính chất lượng cao phục vụ nhu cầu xây dựng và các sinh hoạt khác.

- Hiện nay danh sách sản phẩm ủa cơng ty chủ yếu là kính trắng xây dựng. c

Chính vì vậy, cơng ty cần tiếp tục duy trì và phát triển các mặt hàng hiện có và phát

triển các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trường.

b. Mục tiêu của giải pháp

- Phát triển các dòng sản phẩm đáp ứng nhu cần mới của thị trường.

- Nâng cấp cơng nghệ sản xuất.

- Tìm ra các mặt hàng chiến lược để chủ trì trong kinh doanh

- Tăng doanh thu và tăng uy tín, thương hiệu của cơng ty nhờ việc cung cấp các mặt hàng chiến lược này.

c. Nội dung của giải pháp

Hiện nay Bộ xây dựng đang dự thảo quy định về việc sử dụng kính an tồn tiết kiệm năng lượng (hay cịn gọi là kính Low E) cho các cơng trình xây dựng nhà -

cao tầng. Với xu thế phát triển hiện nay quỹ đất ngày càng hạn hẹp do đó các tịa nhà cao tầng ngày mọc lên càng nhiều để tiết kiệm năng lượng, an tồn thì các tịa

nhà sửdụng dòng sản phẩm này. Nhưng hiện nay dòng sản phẩmkính low-E của thị trường trong nước đa phần đều nhập khẩu với giá cao, trong nước chỉ tráng được theo phương pháp offline tức là sau khi kính ra lị các đại lý nhập về rồi dùng cơng

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần kính nổi Chu Lai Indevco đến năm 2016 (Trang 84)