Xuất chiến lược kinh doanh của Công ty đến năm 2016

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần kính nổi Chu Lai Indevco đến năm 2016 (Trang 93)

3.2. Phân tích ma trận SWOT để hình thành chiế nl ợc kinh doanh của CF Gư

3.2.2. xuất chiến lược kinh doanh của Công ty đến năm 2016

Trên cơ sở xây dựng chiến lược theo ma trận SWOT, căn cứ theo kết quả phân tích mơi trường kinh doanh, mơi trường ngành kính, mơi trường nội bộ của cơng ty cổ phần kính nổi Chu Lai – INDEVCO, trong luận vănđề xuất các chiến lược phát triển kinh doanh của CFGnhư sau:

- Chiến lược liên tục phát triển sản phẩm mới.

- Chiến lược tiết kiệm chi phí.

- Chiến lược tăng năng lực đấu thầu.

3.2.3. Một số giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh của CFG đến năm

2016.

Để thực hiện các chiến lược trên CFG cần thực hiện đồng bộ các giải pháp cơ bản sau:

Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển sản phẩm mới.

Giải pháp thực hiện chiến lược tiết kiệm chi phí. Giải pháp thực hiện chiến lược ăng năng lực đấu thầut .

Nhóm giải pháp: Hỗ trợ thực hiện chiến lược. Gồm các giải pháp:

- Giải pháp : Đẩy mạnh công tác marketing.1

- Giải pháp : Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.2

- Giải pháp : Nâng cao chất lượng cơng tác quản lý, hồn thiện cơ cấu tổ 3

chức quản lý nhằm thực hiện tốt các chiến lược trên.

3.2.3.1. Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển sản phẩm mới.

a. Căn cứ của giải pháp

- Sự phát triển chung của nền kinh tế kéo the sự phát triển của ngành kính o

trong những năm gần đây khiến nhu cầu sử dụng các loại kính chất lượng cao phục vụ nhu cầu xây dựng và các sinh hoạt khác.

- Hiện nay danh sách sản phẩm ủa cơng ty chủ yếu là kính trắng xây dựng. c

Chính vì vậy, cơng ty cần tiếp tục duy trì và phát triển các mặt hàng hiện có và phát

triển các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trường.

b. Mục tiêu của giải pháp

- Phát triển các dòng sản phẩm đáp ứng nhu cần mới của thị trường.

- Nâng cấp công nghệ sản xuất.

- Tìm ra các mặt hàng chiến lược để chủ trì trong kinh doanh

- Tăng doanh thu và tăng uy tín, thương hiệu của cơng ty nhờ việc cung cấp các mặt hàng chiến lược này.

c. Nội dung của giải pháp

Hiện nay Bộ xây dựng đang dự thảo quy định về việc sử dụng kính an tồn tiết kiệm năng lượng (hay cịn gọi là kính Low E) cho các cơng trình xây dựng nhà -

cao tầng. Với xu thế phát triển hiện nay quỹ đất ngày càng hạn hẹp do đó các tịa nhà cao tầng ngày mọc lên càng nhiều để tiết kiệm năng lượng, an tồn thì các tịa

nhà sửdụng dịng sản phẩm này. Nhưng hiện nay dịng sản phẩmkính low-E của thị trường trong nước đa phần đều nhập khẩu với giá cao, trong nước chỉ tráng được theo phương pháp offline tức là sau khi kính ra lị các đại lý nhập về rồi dùng cơng nghệ hố học để tráng như thế chất lượng không cao dễ bay màu khi tôi cường lực. Với mối qua hệ hợp tác với Công ty Tn ần Hoàng Đảo là Cơng ty sản xuất kính thủy tinh lớn của Trung Quốc (đơn vị cung cấp dây chuyền và cơng nghệ nhà máy kính

Chu Lai), các chuyên gia hiệp hội kính Việt Nam, viện ngh ên cứu phát triển kính i Trung Quốc hỗtrợ cơng nghệ lắp đặt cơng nghệ tráng kính phảnquangonline tức là dây chuyền tráng trực tiếp gắn trên dây chuyềnkính. Sản phẩm đảm bảo chất lượng và giảm thiểu chi phí.

Theo thiết kế ban đầu của nhà máy CFG được các chun gia của Cơng ty Tần Hồng Đảođã tư vấn thết kế dây chuyền để chờ giai đoạn mạ màu nằm giữa bể thiếc và lị ủ. Kính sau khi qua bể thiếc tạo hình và độ dày đang có nhiệt độ cao

được mạ màu phản quang ngay, nên sản phẩm có chất lượng và khơng bị bay màu

khi tôi cường lực Việc đầu tư công nghệ . mạ màu online không tốn nhiều chi phí.

Quan trọng khi xây dựng nhà máy phải tính đến và để chờ, nếu khơng để chờ thì việc lắp đặt công nghệ mạ màu rất tốn kém.

Với việc chưa sản xuất được công nghệ nên CFG phải nhập công nghệ mạ

màu online từ nước ngồi. Nên việc lắp đặt cơng nghệ vào dây chuyền đang sản xuất cần phải nghiên cứu kỹ. CFG phải liên kết đào tạo cán bộ kỹ thuật vận hành với nhà cung cấp nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro trong quá trình lắp đặt, vận hành và

đem lại hiệu quả cao nhất.

d. Lợi ích giải pháp

Đầu tư phát triển sản phẩm mới giúp Công ty đi trước nắm bắt kịp thời xu

thế phát triển và nhu cầu của thị trường Qua đấy đem lại lợi thế rất lớn so với đối .

thủ về việc phát triển thị trường và đa dạng hóa sản phẩm.

3.2.3.2. Giải pháp thực hiện chiến lược tiết kiệm chi phí.

a. Căn cứ của giải pháp

- Trong kinh doanh giá thành sản phẩm là một trong những yếu tố quan trọng

quyết định sự thành công. Đối với sản phẩm kính cũng khơng ngoại lệ, để giảm giá thành sản phẩm cần phải giảm thiểu các chi phí như nguyên vật liệu đầu vào, chi phí hoạt động sản xuất… ngồi ra chi phí vận chuyển cũng là yếu tố quan trọng quyết định giá thành sản phẩm.

- Giá cả các nguyên liệu như dầu FO, điện, sô đa biến động tăng.

b, Mục tiêu giải pháp

Giảm giá thành sản phẩm bằng các biện pháp giảm các chi phí khơng cần thiết, tăng tính cạnh tranh các sản phẩm, có chiến lược phát triển và mở rộng thị trường phù hợp.

Có rất nhiều giải pháp để giảm giá thành sản phẩm sau đây tác giả xin đưa ra một số giải pháp có thể áp dụng ngay vào Cơng ty cổ phần kính nổi Chu Lai – INDEVCO.

Giảm chi phí sử dụng dầu FO thơng qua tự sản xuất dầu qua công nghệ làm

dầu từ lốp cao su. Hiện tại nhà máy kính Chu Lai mỗi ngàysử dụng hết khoảng 100 tấn dầu FO với giá thành hiện tại 17500 đồng/kg tương đương 1,75 tỷ tiền dầu/ngày. Nếu công ty đầu tư nhà máy công xuất 60 tấn cao su/ ngày chi phí đầu tư tồn bộ dự án này khoảng55 tỷ đồng khấu hao 5 năm, với tỷ lệ thu hồi 40% (có

nghĩa 10tấn cao su thì thu được 4 tấn dầu) mỗi ngày thu được 24 tấn dầu, giá lốp cao su thải hiện nay 4200đồng/kg vận chuyển đến nhà máy. Mỗi ngày phải bỏ ra 252 triệu đồng thu về 420 triệu đồng tiền dầu trừ đi các khoảnchi phí khác cơng ty

cũng tiết kiệm được một phần nào chí phí sử dụng dầu FO.

Đối với chi phí điện: Tắt các máy khơng cần thiết hoặc trong khi thời gian chờ như cẩu tự hành hay dây chuyền đóng gói. Hơn nữa tiêu thụ điện phụ thuộc rất nhiều vào ý thức con người vận hành máy móc trong việc tiết kiệm điện. Ban an toàn thường xuyên đi kiểm tra và tham mưu cho ban giám đốc ra các quy chế sử dụng điện hợp lý để giảm thi u tối đa các thiết bị không cần thiết.ể

Đối với nguồn nguyên liệucát silic. CFG cần phải đẩy nhanh việc hoàn thiện thủ tục xin cấp phép khai thác mỏ cát Silic tại Tam Hòa, Quảng Nam cách nhà máy khoảng 18km.

Đối với sô đa: Hiện nay nhà máy sản xuất sơ đa đầu tiên tại Việt Nam có cơng xuất 200.000 tấn/năm được đầu tư xây dựng ngay tại khu kinh tế mở Chu Lai dự kiến cuối năm 2012 sẽ đi vào sản xuất. CFG cần phải nắm bắt cơ hợi với lợi thế 2 nhà máy gần nhau để có được nguồn sơ đa giá thấp.

Thường xuyên kiểm tra, lấy mẫu thí nghiệm chặt chẽ các nguyên liệuđầu vào trước khi cho vào lò. hằm giảm thời gian nung và N giảm phế thải sau nung.

Tăng cường kiểm tra định kỳ máy móc thiết bị và tập huấn nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc để giảm các sự cố.

Qua q trình kinh doanh của CFG cho thấy công tác vận chuyển là một khâu hết sức quan trọng. Vì vận chuyển trung bình chiếm từ 7-8% chi phí giá thành. Do

đó cần xây dựng một số tổng kho tại vị trí thuận lợi trên các miền để vận chuyển bằng đường thuỷ với số lượng lớn giảm thiểu chi phí và thuận lợi cho việc mở rộng thị trường

d. Lợi ích giải pháp

- Giảm chi phí sản xuất qua đấy giảm giá bán sản phẩm đem lại lợi thế cạnh tranh trong việc cung ứng sản phẩm và tạo ra cơ hội mở thị trường cho CFG.

- Chủ động được nguyên liệu đầu vào.

3.2.3.3 G. iải pháp ăng năng lực đấu thầu.t

a. Căn cứ của giải pháp

Trước đây, khi Luật đấu thầu chưa ra đời, các hoạt động mua bán chủ yếu dựa trên các văn bản về mua bán và mối quan hệ của công ty. Theo đó bộ phận đấu thầu khơng được chú trọng mà chỉ cần tạo được mối quan hệ tốt với khách hàng là có thể cung cấp kính. Nay để cung cấp kính cho các cơng trình lớn ngồi quan hệ thì cần phải đấu thầu với các đối thủ.

- Một số nhà máy sản xuất kính nổi sắp đến thời kỳ sửa chữa lớn như: Cơng ty

kính nổi Viglacera (VIFG) có trụ sở tại Bình Dương đốt lị năm 2002 có kế hoạch dừng lị để sửa chữa, nâng cấpvào tháng 8 năm 2012. Cơng ty TNHH kính nổi Việt Nam (VFG) đốt lò từ năm 1999 đến này đã 13 năm dự kiến năm 2013 thời gian sửa chữa nâng cấp mất khoảng 12 tháng.

- Bộ phận làm công tác đấu thầu thuộc phịng kế hoạch của Cơng ty thiếu tính chuyên nghiệp ảnh hưởng tới sự chuẩn bị và chất lượng tham gia đấu thầu.

b. Mục tiêu của giải pháp

Xây dựng được đội ngũ chuyên trách về đấu thầu, làm việc có bài bản, chuyên nghiệp để đảm bảo tỷ lệ trúng thầu cao hơn, không mắc phải những sai sót khơng đáng có trong quá trình tham gia dự thầu.

- Cử cán bộ nghiệp vụ tham gia các lớp tập huấn về đấu thầu do Phịng Thương mại và cơng nghiệp Việt Nam tổ chức để học hỏi và nâng cao hiểu biết về công tác đấu thầu. Lập kế hoạch đào tạo ngắn hạn gắn với kế hoạch phát triển của

CFG trong thời gian từ 201 đến 2016, 100% cán bộ làm công tác tham gia dự thầu 2

phải được qua đào tạo bài bản, có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ đấu thầu và đào tạo lại. Bên cạnh đó phải xây dựng kế hoạch đào tạo ngắn hạn cho năm sau từ cuối năm trước, dự kiến số lượng người sẽ được đào tạo để chủ động trong tổ chức đào tạo, chất lượng đào tạo.

- Luôn quan tâm chế độ, hỗ trợ một cách tối đa cho bộ phận tham gia dự thầu về trang thiết bị và điều kiện làm việc để đảm bảo các hồ sơ tham gia đấu thầu thật chuyên nghiệp, không mắc lỗi và đáp ứng các yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Đặc điểm của bộ phận làm cơng tác dự thầu là phân tích kỹ hồ sơ mời thầu, trên cơ sở đó làm sao đáp ứng nhanh nhất, tốt nhất các u cầu trong hồ sơ thầu đó. Chính vì vậy, bộ phận này đơi khi phải làm thêm giờ, đầu óc căng thẳng nên dễ gây ra nhầm lẫn, sai sót. Do đó, CFG cần có chính sách đãi ngộ tốt với bộ phận làm công tác dự thầu; ngồi chế độ chung của mọi cán bộ cơng nhân viên CFG cần có chính sách ưu tiên về lương, thưởng, chế độ và các điều kiện làm việc tốt nhất. Có như vậy mới tạo được sự động viên, khích lệ, hăng say làm việc của đội ngũ làm cơng tác dự thầu.

- Ngồi ra cơng tác đấu thầu tại Việt Nam hiện nay thiếu tính minh bạch, nên việc Ban Giám đốc phải tạo được mối quan hệ tốt với chủ đầu tư để khai thác các thông tin quan trọng về đấu thầu, tạo điều kiện cho bộ phận chuẩn bị hồ sơ thầu có chất lượng cao hơn, nâng cao cơ hội trúng thầu.

- Đội ngũ kinh doanh phải thường xuyên nắm bắt thị trường, tìm hiểu nhu cầu xây dựng, nắm bắt ý tưởng xây dựng mới của các công ty xây dựng để có kế hoạch tham gia đấu thầu tốt nhất.

- Nếu có thể, đội ngũ kinh doanh sẽ làm cơng tác thăm dị thị trường, cung cấp

thông tin về sản phẩm và tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm họ đang cần. Như vậy khả năng trúng thầu sẽ rất cao.

d. Lợi ích giải pháp

- Việc nâng cao năng lực đấu thầu làm tăng sản lượng tiêu thu kính và tạo thêm động lực cho hoạt động sản xuất.

- Tăng uy tín và thương hiệu cơng ty.

3.2.3.4. Nhóm giải pháp: Hỗtrợ thực hiện chiến lược

a. Giải pháp 1: Đẩy mạnh công tác marketing.

* Căn cứ của giải pháp

- Cơng tác marketing ln đóng vai trị quan trọng trong việc thực hiện tốt các chiến lược kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của công ty. Thực hiện tốt công tác marketing sẽ giúp cơng ty giữ được vị trí trên thị trường so với các đối thủ cạnh

tranh.

- Hiện nay CFG chưa có Ban marketing chuyên biệt để thực hiện các hoạt động marketing, chưa tổ chức bộ phận chủ động chăm sóc khách hàng mà bộ phận này đang thuộc Ban Tiêu thụ

- Các hoạt động marketing đã được thực hiện nhưng chưa phong phú, chưa thật sự mạnh để làm nổi bật uy tín của cơng ty.

*. Mục tiêu của giải pháp

- Xây dựng được hệ thống marketing mạnh, cơng tác chăm sóc khách hàng có hiệu quả, đóng góp vào sự phát triển của cơng ty.

- Nâng cao năng lực, đáp ứng được những thay đổi của thị trường và đối thủ, đồng thời chuẩn bị phương án ứng phó với những cơ hội và rủi ro tiềm tàng nảy sinh trong thời gian thực hiện chiến lược.

- Mở rộng thị trường thông qua các hoạt động marketing, chăm sóc khách

hàng.

- Tạo dựng được hệ thống các khách hàng thân thiết, trung thành với công ty. Giữ chân các khách hàng truyền thống, phát triển khách hàng mới.

- Nghiên cứu nhu cầu của khách hàng để phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn, chăm sóc khách hàng hiệu quả hơn.

- Tạo động lực và hỗ trợ để thúc đẩy hoạt động kinh doanh của CFG ngày

càng phát triển mạnh hơn.

*. Nội dung của giải pháp

Hiện nay, theo cơ chế thị trường mở đã xuất hiện nhiều đơn vị cạnh tranh cùng

CFG. Chính vì vậy để chủ động trong cạnh tranh với các nhà cung cấp kính khác, CFG cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, chính sách giá và chăm sóc khách hàng để tạo đà phát triển mạnh mẽ, tạo lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ CFG cần triển khai:

- Nghiên cứu nhu cầu, đặc điểm nhu cầu của thị trường mục tiêu và những yếu tố chi phối thị trường mục tiêu. Để làm được điều này, Cơng ty phải có bộ phận thường xuyên tiếp xúc, gần gũi với khách hàng để xem sản phẩm của mình cung cấp đã thỏa mãn nhu cầu của khách hàng chưa, có cần khắc phục, cải tiến nữa

không

- Cần nghiên cứu thị trường và các chính sách đối với khách hàng của các đối thủ. Đặc biệt đối với Cơng ty TNHH kính nổi Việt Nam (VFG) và Cơng ty kính nổi

Viglacera (VIFG) hai cơng ty này sắp đến thời kỳ bảo dưỡng sữa chữa lớn. Hai

cơng ty này có tỷ lệ phần trăm chiết khấu cho các đại lý đang thấp. Qua đấy xây dựng các chính sách phù hợp để thu hút khác hàng và mở rộng thị trườngh

- Qua nghiên cứu các nhu cầu của thị trường mục tiêu, cơng ty có chính sách

làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng hơn các đối thủ cạnh tranh trên cơ sở khai thác và huy động các nguồn lực của cơng ty. Với uy tín và thương hiệu của mình, cơng ty cần có các chính sách về giá, về sản phẩm phù hợp, đáp ứng cao nhất nhu

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần kính nổi Chu Lai Indevco đến năm 2016 (Trang 93)