Công tác Marketing

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần kính nổi Chu Lai Indevco đến năm 2016 (Trang 78)

Đánh giá hệ thống marketing

Bộ phận marketing của công ty đã thường xuyên nắm bắt thị trường để có được các thơng tin về bạn hàng, về đối thủ, về các hàng hóa mà khách hàng cần. Bên cạnh đó, họ cũng tìm hiểu về các đối thủ cạnh tranh của mình, tìm hiểu về doanh số, nguồn nhân lực, điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ tại thị trường. Trên cơ sở các thông tin thu được, đội ngũ nhân viên marketing có những định hướng cho

hoạt động của mình và phản hồi lại cho lãnh đạo cơng ty có phương án, kế hoạch triển khai cơng tác kinh doanh.

Mọi thông tin về tâm lý khách hàng, những mặt hàngmới trên thị trường đều được các nhân viên marketing tìm hiểu và có hướng đáp ứng một cách nhanh nhất. Hàng năm CFG tổ chức hội nghị khách hàng, tổ chức cho các đồn cán bộ cơng nhân viên chủ chốt tham gia các hội chợ về công nghệ, đi tham quan nhà máy sản

xuất, tham quan công nghệ mới. Qua các hoạt động đó có dịp giao lưu, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng và giới thiệu với khách hàng các sản phẩm mới, công nghệ mới.

Bên cạnh nắm bắt các thông tin về khách hàng, các nhu cầu sản phẩm dịch vụ của khách hàng, bộ phận marketing của CFG phải giới thiệu đến khách hàng của

mình những sản phẩm hợp lý nhất, đáp ứng nhu cầu sử dụng của khách hàng. Không những vậy, đôi khi các nhân viên này cũng là những người chắp mối, tư vấn để khách hàng sử dụng các sản phẩm mới trên thị trường. Từ khi tung sản phẩm ra thị trường đến nay, CFG đã chứng minh được mình làm cơng tác marketing khá tốt, trên cơ sở những phản hồi của khách hàng. CFG đã giới thiệu một cách tốt nhất các dịng sản phẩmhiện có đến khách hàng.

Chính sách về giá

Đối với mỗi ngành, mỗi lĩnh vực đều có chính sách về giá khác nhau, đơi khi giá của hàng hóa, dịch vụ là tiêu chí quan trọng nhất dẫn đến việc khách hàng có sử dụng hàng hóa dịch vụ của công ty bạn hay không. Quan hệ giữa giá cả và chất lượng hàng hóa, dịch vụ phụ thuộc vào cả đánh giá chủ quan của khách hàng và chất lượng hàng hóa, chất lượng phục vụ của nhà cung cấp.

Việc định giá hàng hóa phụ thuộc chủng loại hàng hóa. Thời hạn thanh tốn của khách hàng, Cơng ty sẽ có các chính sách khuyến khích khách hàn tiêu thụ các g

dịng sản phẩm kính dày hơn (vì chi phí sản xuất kính càng dày thì càng thấp).

Ngồi ra Cơng ty cịn có chính sách hỗ trợ giá đối với các sản phẩm tồn kho của

những hiểu biết sâu sắc về ba vấn đề quan trọng: chi phí, cạnh tranh và nhận thức của khách hàng.

Cơng tác chăm sóc khách hàng

Trong mơi trường cạnh tranh và hội nhập hiện nay, làm thế nào để duy trì và

nâng cao lợi thế cạnh tranh trên thị trường là một vấn đề mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đặc biệt quan tâm. Để làm được điều đó, có rất nhiều vấn đềdoanh nghiệp phải không ngừng đổi mới, tạo ra sự khác biệt. Trong đó có một vấn đề mà doanh nghiệp có thể xây dựng, duy trì và tạo sự khác biệt là cơng tác chăm sóc khách

hàng.

Hiện nay bộ phận chăm sóc khách hàng của CFG cũng chính là bộ phận kinh doanh, bởi vì cơng tác kinh doanh chỉ có thể phát triển tốt nếu cơng tác chăm sóc khách hàng đạt hiệu quả. Trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay, doanh nghiệp nào đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng hàng hóa, có chính sách và cách phục vụ khách hàng tốt sẽ giành chiến thắng. Khách hàng của CFG là các

doanh nghiệp, các công ty hoạt động trong ngành xây dựng nên hoạt động chăm sóc khách hàng cũng có những khác biệt.

Chăm sóc khách hàng ngày nay khơng chỉ đơn thuần là việc đảm bảo cung cấp hàng hóa kịp thời, đảm bảo chất lượng, dịch vụ sau bán hàng tốt mà bên cạnh đó cịn phải quan tâm tới các nhu cầu khác của khách hàng, quan tâm tới đời sống của gia đình họ, thăm hỏi và động viên họ những lúc vui buồn, ... Những hành động đó giúp tạo cho khách hàng cảm giác tin tưởng, thấy mình được quan tâm và coi mình

như người thân, như vậy quan hệ được duy trì và ngày càng phát triển.

Chất lượng sản phẩm dịch vụ

Trong các yếu tố có vai trị quan trọng giúp duy trì và phát triển thị phần của doanh nghiệp trên thị trường trong môi trường cạnh tranh từ trước đến nay đó là đảm bảo chất lượng hàng hóa và dịch vụ. Đặc biệt với các công ty trong ngành sản xuất kính xây dựng có cơng nghệ hiện đại như ngày nay.

Chính sách của cơng ty là ln cung cấp cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất, đảm bảo chất lượng nhất.

Nhận xé Công tác marketing tại t: CFG luôn được gắn liền với hiệu quả kinh doanh nên được thực hiện rất tốt. Tuy nhiên để có thể kinh doanh tốt hơn thì cơng tác marketing cần được quan tâm và chú trọng hơn nữa nhất là khâu chăm sóc khách hàng.

2.3.3. Cơng tác tài chính kế tốn

Nguồn vốn thực hiện cho các dự án, cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả. Các khoản nợ phải trả là các khoản vay nợ ngắn hạn, dài hạn dưới mọi hình thức của các tổ chức kinh tế, các cá nhân trong và ngoài nước, các khoản nợ phải trả khách hàng và các khoản phải trả khác. Vốn chủ sở hữu bao gồm vốn đầu tư của chủ sở hữu, vốn khác của chủ sở hữu, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính, quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.

Cơ cấu nguồn vốn của CFG với nợ phải trả dao động bình quân ở mức 65%

đến 0%, vốn chủ sở hữu dao động bình quân ở mức % đến %. Trong vốn chủ 8 20 35

sở hữu thì phần các quỹ của doanh nghiệp chiếm tỷ lệ rất nhỏ vào khoảng % đến 2 5 %.

Dưới đây là một số chỉ tiêu đánh giá khái quát kết quả kinh doanh của CFG

Bảng 2.4. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Đơn vị: Nghìn đồng TT Chỉ tiêu 2009 2010 2011 1 Tổng tài sản 1.486.524.022 2.069.822.070 2.256.663.654 2 Tổng nợ phải trả 900.065.571 1.221.867.306 1.259.808.038 3 Tổng doanh thu 6.121.754 1.030.926.284 1.782.188.775 4 Vốn lưu động 212.227.126 392.328.040 629.955.838 5 Tài sản cố định 1.272.960.707 1.634.622.767 1.595.317.063

6 Lợi nhuận trước thuế 134.065.336 137.962.026

7 Lợi nhuận sau thuế 134.065.336 137.962.026

8 Mức tăng doanh thu (%) 72,87%

9 Mức tăng lợi nhuận (%) 0% 2,91%

10 Lợi nhuận/Doanh thu (%) 13% 7,74%

(Nguồn: Báo cáo tài chính cơng ty)

Bảng 2.5. So sánh một số chỉ tiêu thanh tốn, bảo tồn và phát triển vốn

TT Chỉ tiêu Năm 2009 (Tỷ lệ %) Năm 2010 (Tỷ lệ %) Năm 2011 (Tỷ lệ %)

1 Khả năng thanh toán hiện thời

(Hht) 2.17 1.06 1,17

2 Hệ số bảo toàn vốn (H) 1,14 1,07 1,04

3 Tỷ suất lợi nhuận trước

thuế/Tổng tài sản 0,59 3,92 5,8

4 Tỷ suất lợi nhuận trước

thuế/Vốn chủ sở hữu 17,72 60,72 66,27

5 Tỷ suất lợi nhuận trước

thuế/Tổng doanh thu 0,38 1,57 2,65

6 Tỷ suất lợi nhuận trước

thuế/Vốn điều lệ 21,54 118,11 254,06

7 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Vốn

Đánh giá:

- Khả năng thanh tốn hiện thời năm 2011 Hht= 1,17 đồng nghĩa Cơng ty đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn hiện thời.

- Vốn đầu tư của chủ sở hữu được bảo toàn: Hệ số bảo toàn vốn đến 31/12/2011 đạt H= 1,04 (H>1 đã bảo toàn vốn)

Trong thời gian qua, bộ phận kế toán của cơng ty đã ln cố gắng hồn thành nhiệm vụ của mình, về cơ bản có thể đánh giá bộ phận kế tốn của CFG tương đối tốt. Cơng tác tài chính kế tốn đã hỗ trợ một cách tích cực cho các bộ phận khác. Những số liệu tổng hợp, thống kê được sử dụng và phổ biến cho các bộ phận khác khi cần. Vì đặc trưng của ngành kinh doanh, thương mại có những vấn đề mà bộ phận kế toán cần thực hiện tốt để phục vụ cho hoạt động này là: Cung cấp số liệu thực tế, đảm bảo nguồn tiền trong nước và ngoại tệ với các nước có giao dịch nhất là trong bối cảnh tỷ giá không ổn định; tạo mối quan hệ hợp tác tốt với các ngân hàng; ... Những vấn đề trên đã được bộ phận kế toán thực hiện khá tốt, đảm bảo

nhanh chóng phục vụ sản xuất kinh doanh.

Nhận xét: Ngoài các ưu điểm trên, cơng tác tài chính kế tốn của Cơng ty cịn có một số hạn chế về trình độ nghiệp vụ trong lĩnh vực hạch tốn kế tốn và cơng tác quản lý, theo dõi và thu hồi công nợ chưa tốt, vẫn xảy ra tình trạng nợ xấu kéo dài, ảnh hưởng tới nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh. Năng lực quản lý, điều hành của một số bộ phận còn yếu, nhất là trong lĩnh vực quản trị chi phí, quản lý tài chính, quản lý vốn đầu tư ra ngồi doanh nghiệp.

2.3.4. Một số nhận xét đánh giá từ việc phân tích mơi trường bên trong của

CFG.

* Một số điểm mạnh của CFG (S)

- CFG là Cơng ty có cơng xuất lớn nhất trong ngành kính Việt Nam với công

xuất 900 tấn/ngày tương đương với 42 triệu m2/ năm. Không những công xuất nhà máy mà công nghệ dây chuyền sản xuất mới và hiện đại.

- CFG có lực lượng cán bộ, cơng nhân viên có kinh nghiệm, được đào tạo chuyên sâu và có bài bản, có đội ngũ lãnh đạo tâm huyết, nhiệt tình, năng động, có mối quan hệ tốt với các công ty cung cấp thiết bị và thường xuyên trao đổi để nâng cấp công nghệ sản xuất.

- Tuy mới đưa vào vận hành sản xuất kinh doanh nhưng Chu Lai Glass đã phần nào khẳng định được uy tín và thương hiệu trên trị trường.

- CFG có mối quan hệ tốt với các bạn hàng, với các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào và các chuyên giavề công nghệ.

* Một số điểm yếu của CFG (W)

- Trình độ quản lý chưa cao, cơ chế quản lý vẫn mang tính hình thức.

- Cơng tác chuẩn bị đấu thầu và công tác đấu thầu chưa chuyên nghiệp.

- Công ty kinh doanh và phân phối sản phẩm trên cả nước, nên việc quản lý các đại lý khó và chi phí phí vận chuyển lớn.

- Dịng sản phẩm của Cơng ty chưa phong phú, chưa nắm bắt được kịp xu hướng phát triển của thị trường.

2.5. Tổng hợp kết quả phân tích mơi trường kinh doanh của CFG

Từ các kết quả đã phân tích ở trên, có thể tóm tắt các cơ hội, nguy cơ cũng như các điểm mạnh, điểm yếu của CFG. Các kết quả tổng hợp này là cơ sở quan trọng cho việc phân tích, lựa chọn và xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần kính nối Chu Lai – INDEVCO.

Dưới đây là bảng danh mục các cơ hội và nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu của CFG.

Bảng 2.6. Danh mục các cơ hội và nguy cơcủa CFG Các cơ hội Các nguy cơ

1. Với sự phát triển chung về nhiều mặt khiến nhu cầu sử dụng các loại kính chất lượng cao, tiết kiệm năng lượng, an toàn và thân thiện với mơi trường.

1. Cạnh tranh trong ngành kính ngày

càng trở nên gay gắt. Các đối thủ cạnh

tranh ngày càng nhiều và mạnh hơn, đe dọa tới sự phát triển của CFG

2. Hệ thống chính trị trong nước luôn ổn định và tốc độ tăng trưởng kinh tế đều tạo điều kiện thuận lợi cho công

tác kinh doanh.

3. Sự phát triển khoa học công nghệ làm cho các dòng sản phẩm chất lượng cao và thân thiện môi trường ngày

càng phát triển.

4. Được bảo trợ của chính phủ, hiệp hội kính Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho các cơng ty trong ngành kính đạt mức kinh doanh cao.

5. Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp sắp đến chu kỳ bảo dưỡng lớn.

2. Lãi suất ngân hàng và tỷ giá hối đối khơng ổn định và biến động tăng liên tục.

3. Khách hàng ngày càng trở nên

khó tính, u cầu ng y càng cao về giá à

cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ, cơng tác chăm sóc khách hàng và chăm sóc

sau bán hàng.

4. Giá cả các nguyên liệu thiết yếu như dầu FO, điện và sô đa cũng biến động tăng liên tục

Bảng 2 . Những .7 điểm mạnh, điểm yếu của CFG Các điểm mạnh Các điểm yếu

1. Là nhà máy có cơng xuất lớn, dây chuyền công nghệ mới và hiện đại.

2. Đã xây dựng được uy tín và

thương hiệu CFG với thị trường .

3 . CFGcó mối quan hệ tốt với các bạn hàng, với các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào và các chuyên gia cơng

nghệ.

4. Có lực lượng cán bộ, công nhân viên có năng lực và nhiệt huyết. Đội ngũ lãnh đạo trẻ, năng động, có kiến thức và

1. Trình độ quản lý chưa cao, cơ chế quản lý nhiều khi vẫn mang nặng tính hình thức.

2. Cơng tác chuẩn bị đấu thầu và

công tác đấu thầu chưa chuyên nghiệp.

3. Mạng lưới kinh doanh của Công ty phân phối rộng khó khăn cho việc quản lý và chi phí vận tải lớn.

4. Các dịng sản phẩm chưa phong phú đa dạng chưa phục vụ được nhu cầu,

kinh nghiệm.

KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Chương 2 đã giới thiệu khái quát quá trình hình thành, phát triển và các đặc điểm sản xuất kinh doanh của Cơng ty Cổ phần kính nổi Chu Lai INDEVCO. Bên cạnh đó tác giả cũng tổng hợp, phân tích các yếu tố của mơi trường kinh doanh và ảnh hưởng của môi trường kinh doanh tới hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Trên

cơ sở đó, tác giả đưa ra những nhận xét chung nhất về ảnh hưởng của môi trường kinh doanh tới hoạt động kinh doanh của Cơng ty cổ phần kính nổi Chu Lai – INDEVCO (CFG)

Hoạt động trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, muốn tồn tại và phát triển được đòi hỏi Chu Lai Glass phải có cái nhìn khách quan, đúng mực về mơi trường kinh doanh bên ngoài cũng như nội bộ doanh nghiệp, đồng thời phải có mục tiêu, định hướng dài hạn và chuẩn bị nguồn lực tốt để đối đầu với những nguy cơ, đe dọa, tận dụng thời cơ, cơ hội kịp thời. Trong kết quả phân tích tác động của mơi trường quốc tế, tác động của môi trường kinh tế quốc dân, tác động của môi trường cạnh tranh trong ngành để nhận ra những thời cơ, cơ hội và thách thức, đe dọa đối với doanh nghiệp. Nhóm các yếu tố xuất phát từ môi trường nội bộ doanh nghiệp giúp CFG nhận ra những điểm mạnh cần phát huy và những điểm yếu cần khắc phục. Tổng hợp các thông tin trên là căn cứ quan trọng để hình thành chiến lược kinh doanh của Cơng ty Cổ phần kính nổi Chu

CHƯƠNG 3: HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN KÍNH NỔI CHU LAI - INDEVCO ĐẾN NĂM 2016 3.1. Những cơ sở căn cứ xuất phát điểm

3.1.1. Quan điểm phát triển kinh doanh ngành kính

Trong danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam hiện nay vẫn có một “mảng trống” về hệ thống VLXD theo hướng tiết kiệm năng lượng và thân thiện với môi trường. Trong khi yêu cầu phát triển tất yếu luôn hướng về một nền “kiến trúc xanh”, thì chính sách vẫn chưa được khai thơng và quan niệm xã hội vẫn cịn nhiều điểm bế tắc. Chỉ riêng một vật liệu kính với câu hỏi: Chọn giá cả hay giá trị là câu chuyện gợi rất nhiều điều để suy ngẫm. Hãy nhìn ra thế giới, soi vào bước tiến cùng những quan niệm của họ khi phát triển ngành cơng nghiệp kính để ngẫm lại những điều ngành kính Việt Nam phải đối mặt trong bước đường phát triển. Quả là khơng ít những điều cịn tiếp tục phải trăn trở, cách tân.

Ông Jean Yves - đại điện Saint Gobain (SB) tại Việt Nam cho hay, quan niệm

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần kính nổi Chu Lai Indevco đến năm 2016 (Trang 78)