Giới thiệu về Ngân hàng Agribank Biên Hòa

Một phần của tài liệu Luận văn quản trị kinh doanh cải thiện năng lực đáp ứng thị trường của dịch vụ thanh toán quốc tế (Trang 47 - 126)

6. Bố cục của đề tài

2.2 Giới thiệu về Ngân hàng Agribank Biên Hòa

2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển

Trụ sở: 1A Xa lộ Hà Nội, Phường Bình Đa - Thành phố Biên Hòa - Tỉnh Đồng Nai.

Số điện thoại: 061 3839 360 Ờ 061 3839 660. Fax: 061 3839 363.

Mã SWIFT của Agribank: VBAAVNVX613.

NHNo&PTNT Khu công nghiệp được chắnh thức thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 9/2004 trên cơ sở nâng cấp chi nhánh cấp 3 Tam Hòa trực thuộc NHNo&PTNT Tỉnh Đồng Nai cũ. Chủ tịch hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam ra quyết định về việc thành lập và đổi tên Chi nhánh NHNo&PTNT Khu công nghiệp Biên Hòa theo quyết định số: 430/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 07/11/2001 và

quyết định số 145/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 27/4/2004. Năm 2007 NHNo&PTNT chi nhánh Khu Công Nghiệp Biên Hòa được nâng cấp lên chi nhánh cấp 1 thuộc NHNo&PTNT VN. Với những năm đầu hoạt động độc lập, không thể thiếu sót những khó khăn nhưng với tinh thần đoàn kết của ban lãnh đạo cùng toàn thể nhân viên, NHNo&PTNT VN chi nhánh Biên Hòa cũng như các chiến lược phát triển và kinh doanh. Dần dần hòa nhịp và phát triển, Agribank Biên Hòa đã đi vào quỹ đạo tài chắnh của trung ương, và trở thành một trong những đơn vị chủ lực cung cấp nhiều sản phẩm và dịch vụ tại địa bàn và là đơn vị hỗ trợ tắch cực cho mọi hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp lân cận. Mặc khác hội sở nằm ở vị trắ thuận lợi, là nơi tập trung các nhà máy, xắ nghiệp và có nhiều dân cư, điều này làm cho ngân hàng càng thuận lợi hơn nữa trong giao dịch không những với dân cư sinh sống trên địa bàn mà còn với những khách hàng ở các huyện. Agribank Biên Hòa đã hình thành hệ thống mạng lưới giao dịch sau:

- Tháng 7/2008: Thành lập phòng giao dịch Long Bình - Tháng 9/2008: Thành lập phòng giao dịch Thống Nhất. - Tháng 3/2009: Thành lập phòng giao dịch An Phước.

So với thời gian đầu mới thành lập, đến nay chi nhánh đã có nhiều bước phát triển đáng kể, các sản phẩm dịch vụ được khách hàng cũng như các tổ chức tắn nhiệm sử dụng. Để có thể đạt được những thành tựu như hôm nay, ngoài sự chỉ đạo, dẫn dắt của ngân hàng trung ương, mà còn là tinh thần đoàn kết của ban lãnh đạo cùng toàn thể nhân viên cùng phấn đấu để nâng cao uy tắn của chi nhánh.[1]

2.2.2 Mạng lƣới cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ Cơ cấu tổ chức Agribank Biên Hòa [1] Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban [Phụ lục 5]

2.2.3 Các loại hình sản phẩm dịch vụ

Các loại hình sản phẩm [Phụ lục 6]

2.2.4 Quy trình và nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Agribank Biên Hòa

Quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế [Phụ Lục 7]

2.3 Định hƣớng phát triển của Agribank Biên Hòa

Năm 2012 với những thách thức của một năm hứa hẹn nhiều biến động thị trường đến với toàn ngành ngân hàng nói chung hay ngân hàng Agribank Biên Hòa nói riêng, nhưng tập thể cán bộ công nhân viên quyết tâm đạt được một số mục tiêu sau: GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH KINH DOANH PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH KẾ TOÁN PHạNG KẾ HOẠCH KINH DOANH PHÒNG GIAO DỊCH THỐNG NHẤT PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ PHÒNG GIAO DỊCH AN PHƢỚC PHạNG KẾ TOÁN NGÂN QUỸ PHÒNG GIAO DỊCH LONG BÌNH PHÒNG KIỂM TRA KIỂM SOÁT NỘI BỘ

Bảng 2.1: Các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh - tài chắnh phấn đấu năm 2012

Chỉ tiêu Tổng số Trong đó

Nội tệ Ngoại tệ

A. Chỉ tiêu kinh doanh

1. Nguồn vốn huy động 1,230 tỷ đồng 1,180 tỷ đồng 2,400,000USD Trong đó: Tiền gửi dân cư 864 tỷ đồng 820 tỷ đồng 2,080,000 USD

Tổng dư nợ 903 tỷ đồng 818 tỷ đồng 4,064,000 USD Trong đó: Tỷ trọng dư nợ TDH 29% 31% 13% 3. Tỷ lệ nợ xấu 6% 6% 0% B. Chỉ tiêu tài chắnh 1. Quỹ thu nhập 35 tỷ đồng 2. Hệ số tiền lương 1,00

3. Doanh thu từ hoạt động dịch vụ Tăng 30% so với năm 2011

(Nguồn: Thuyết minh kế hoạch kinh doanh)

Những chương trình chắnh mà chi nhánh phấn đấu đạt trong năm 2012 là:

Thứ nhất, xác định công tác huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm và có ý nghĩa quyết định đối với việc mở rộng quy mô hoạt động của chi nhánh trước mắt cũng như lâu dài, do đó cần tập trung huy động vốn từ các thành phần dân cư, nâng tỷ trọng tiền gửi dân cư trên 70% trong tổng nguồn vốn huy động tại chỗ đồng thời tắch cực tìm kiếm các nguồn vốn rẻ, ổn định để tăng cường nguồn vốn hoạt động, đặc biệt huy động tiền gửi tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế.[5]

Thứ hai, củng cố và tăng cường hoạt động xử lý nợ xấu, ban giám đốc cùng với phòng kế hoạch kinh doanh phân công bám sát khách hàng cũng như các cơ quan pháp luật để nhanh chóng phát mãi tài sản thu hồi nợ. Có biện pháp kiên quyết và hiệu quả trong thu hồi nợ tồn đọng để giảm tỷ lệ nợ xấu đến mức thấp nhất, tận thu các khoản nợ đã xử lý rủi ro tắn dụng, nợ lãi tồn đọng. [5]

Thứ ba, chú trọng khâu tuyên truyền tiếp thị để quảng bá hoạt động của chi nhánh. Thường xuyên củng cố và nâng cao phong cách, thái độ phụ vụ, tạo niềm tin cho khách hàng hiện tại và tìm thêm những khách hàng tiềm năng khác. [5]

Thứ tư, mở rộng khách hàng trong các lĩnh vực tiền gửi, tiền vay và các hoạt động dịch vụ. Tranh thủ tìm kiếm nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các tổ chức kinh tế xã hội. [5]

Thứ năm, tập trung phát triển và mở rộng công tác dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là các sản phẩm mới trên cơ sở nâng cấp tổ Dịch vụ - Marketing lên phòng Dịch vụ - Marketing, đổi mới tăng cường công tác quảng cáo, tiếp thị, tuyên truyền.[5]

Thứ sáu, tăng cường đào tạo, giáo dục nâng cao trình độ nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, khả năng giao tiếp ứng xử cho đội ngũ cán bộ của chi nhánh ngày càng bền vững về nghiệp vụ chuyên môn và nâng cao phong cách giao dịch với khách hàng. [5]

Thứ bảy, tăng trưởng dư nợ trên cơ sở tăng trưởng nguồn vốn và đi đôi với tăng cường củng cố chất lượng tắn dụng, nâng cao chất lượng công tác thẩm định tắn dụng, tăng cường các biện pháp kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay. Tập trung đầu tư và có chắnh sách ưu đãi đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, kinh doanh xuất nhập khẩu, nâng dần tỷ trọng cho vay đối với các lĩnh vực này trong tổng dư nợ.[5]

Thứ tám, củng cố các hoạt động của tổ công tác triển khai thực hiện thỏa thuận hợp tác về cung cấp dịch vụ ngân hàng và đầu tư tắn dụng giữa NHNo&PTNT VN và CP Group VN (thực hiện theo văn bản số 74/NHNo-TDDN ngày 7/01/2011 của tổng giám đốc NHNo&PTNT VN, trong đó giao cho chi nhánh Biên Hòa làm đầu mối). [5]

2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng giai đoạn 2008-2011 2.4.1 Đánh giá về kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Biên 2.4.1 Đánh giá về kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Biên Hòa

Bảng 2.2: Bảng phân tắch kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm

mềm Excel)

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Chênh lệch 2010/209 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Nguồn vốn huy động được 1,004,967 937,779 1,024,018 (67,188) (6.69) 86,239 9.2 Tổng dư nợ 734,859 796,787 815,892 61,928 8.43 19,105 2.4 Tổng thu nhập 100,244 124,352 175,749 24,108 24.05 51,397 41.33 Tổng chi phắ 91,996 115,926 163,047 23,930 26.01 47,121 40.65 Lợi nhuận 8,248 8,426 12,702 178 2.16 4,276 50.75 Đơn vị tắnh: triệu đồng

Theo bảng số liệu 2.2 cho ta thấy tình hình hoạt động của Ngân hàng trong 3 năm vừa qua phát triển rất tốt, đặc biệt là năm 2011. Mặc dù bị ảnh hưởng tác động của tình hình suy giảm kinh tế thế giới cũng như trong nước, cũng như các áp lực cạnh tranh đến từ các tổ chức tài chắnh trên địa bàn nhưng qua các chỉ tiêu kinh doanh tại ngân hàng trong 3 năm trở lại đây (2009- 2011) cho thấy về cơ bản tình hình hoạt động kinh doanh vẫn tăng trưởng tốt. Cho thấy chi nhánh đã thực hiện tốt các chủ trương như chăm sóc khách hàng và mang đến các chắnh sách khuyến mãi cho từng loại hình dịch vụ khác nhau.

Biểu đồ 2.1: Tình hình nguồn vốn huy động và Tổng dƣ nợ cho vay

Đơn vị tắnh: Triệu đồng

(Nguồn: Tác giả xử lý bằng phần mềm Excel, căn cứ vào bảng 2.2)

Năm 2010 là năm chi nhánh có nguồn huy động thấp nhất với 937,779 triệu đồng, thấp hơn năm 2009 là âm 67.188 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ là âm 6.69%. Bên cạnh đó tổng dư nợ năm 2010 tăng đột ngột 61,928 triệu đồng, cao hơn so với năm trước đó, với 796,787 triệu đồng, tăng 8.43%. Nguyên nhân chủ yếu là do năm 2010 trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn nhất của cuộc khủng hoảng tài chắnh ở Hy Lạp làm ảnh hưởng đến kinh tế thế giới trong đó có Việt Nam. Từ những tháng đầu năm 2010, giá cả thị trường trong nước có xu hướng tăng cao, thâm hụt thương mại lớn, thanh khoản của nhiều ngân hàng khó khăn, lãi suất tắn dụng cao, các doanh nghiệp rất khó tiếp cận nguồn vốn, sản xuất kinh doanh ắt tiêu thụ được sản phẩm,... Đến năm 2011, mặc dù vẫn còn chịu ảnh hưởng từ nền kinh

tế, nhưng nguồn huy động vốn của chi nhánh tăng 86,239 triệu đồng so với năm 2010, đạt 1,024,018 triệu đồng, đây chắnh là một trong những cố gắng nỗ lực của tất cả các cán bộ của chi nhánh. Tổng dư nợ của chi nhánh cũng tăng nhẹ so với năm 2010 đạt 815,892 triệu đồng, tăng 2.4%.

Biểu đồ 2.2: Tình hình thu nhập, chi phắ và lợi nhuận

Đơn vị tắnh: Triệu đồng

(Nguồn:Tác giả xử lý bằng phần mềm Excel, căn cứ vào bảng 2.2)

Từ ảnh hưởng của những yếu tố trên, khiến cho thu nhập và chi phắ của năm 2010 cũng tăng so với năm 2009, Tổng thu nhập năm 2010 đạt 124,352 triệu đồng, tăng 24,108 triệu đồng tương ứng với 24.05%, tổng chi phắ 115,926 triệu đồng, tăng 23,930 triệu đồng tương đương với 24.05% so với năm 2009 chắnh điều này khiến cho lợi nhuận năm 2010 tăng lên 178 triệu đồng tương đương với 2.16%, đạt 8,426 triệu đồng, mặc dù không cao nhưng trong tình hình kinh tế lạm phát đầy biến động tuy nhiên Agribank Biên Hòa đã cố gắng vượt qua khó khăn để đạt được mục tiêu mà chi nhánh đã đề ra. Đến năm 2011, tổng thu nhập đạt 175,749 triệu đồng, tăng 51,397 triệu đồng so với năm 2010, tổng chi phắ với mức 163,047 triệu đồng cao hơn so với năm 2010 là 47,121 triệu đồng, tương ứng với tăng 40.65% góp phần làm tăng lợi nhuận lên thành 12,702 triệu đồng so với những năm trước đó. Ngoài những yếu tố tác động từ thị trường, chi nhánh cần chủ động đáp ứng nhu cầu của

khách hàng để thu về những lợi nhuận nhiều hơn. Nâng cao uy tắn đối với các khách hàng và tăng thị phần hoạt động.

2.4.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Agribank Biên Hòa Agribank Biên Hòa

2.4.2.1 Kết quả đạt đƣợc trong hoạt động thanh toán quốc tế

Trong thời gian qua, phòng Kế hoạch và kinh doanh Agribank Biên Hòa là bộ phận chịu trách nhiệm trong công tác thanh toán quốc tế như thanh toán xuất nhập khẩu, bảo lãnh trong và ngoài nước, kinh doanh ngoại tệ, nhờ thu, mở L/C v.v,Ầ

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động của dịch vụ thanh toán quốc tế qua năm

Đơn vị tắnh: 1000 USD Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch 2009/2010 Chênh lệch 2010/2011 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Chuyển tiền đi 1,426 1,969 2,567 543 38.08 598 30.37 Chuyển tiền đến 4,567 8,695 9,221 4,128 90.39 526 6.05 Hoạt động bảo lãnh 2,957 3,987 4,323 1,030 34.83 436 10.94 Kinh doanh ngoại hối 655 1,405 2,079 750 114.50 674 47.97

(Nguồn: Tác giả xử lý bằng phần mềm Excel)

Qua bảng số liệu 2.3 chúng ta thấy chi nhánh nói chung và phòng kế hoạch kinh doanh nói riêng đã đưa ra các chiến lược cũng như định hướng kinh doanh phù hợp, đối mặt với tình hình tài chắnh đầy biến động, thêm vào đó là những áp lực cạnh tranh mạnh từ các NHTM khác. Hoạt động thanh toán quốc tế dần dần đổi mới cũng như đóng góp phần lớn vào nguồn thu nhập của chi nhánh. Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu của chi nhánh năm 2009-2011 tăng đều qua các năm, mặt dù bị ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới, nhưng dịch vụ thanh toán quốc tế vẫn tăng 10,116,000 USD tương ứng với 145.42% so với năm 2009. Đến năm 2011 Agribank Biên Hòa tiếp tục đẩy mạnh dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng với doanh số 40,093,000 USD đạt 123.89% so với năm 2010, đây chắnh là động lực thúc đẩy và nâng cao doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của Agribank Biên Hòa. Mặt khác thể hiện rằng chiến lược marketing và mối quan hệ khách hàng của chi nhánh có hiệu quả.

Biểu đồ 2.3: Kết quả hoạt động của dịch vụ thanh toán quốc tế qua các năm

Đơn vị tắnh: 1000USD

(Nguồn: Tác giả xử lý bằng phần mềm Excel, căn cứ vào bảng 3.3)

Trong những năm gần đây hoạt động chuyển tiền đến và chuyển tiền đi tại Agribank Biên Hòa tăng chậm. Dịch vụ thu được từ hoạt động chuyển tiền đi năm 2010 tăng 543,000 USD tương đương năm 38.08% so với năm 2009, đến năm 2011 dịch vụ chuyển tiền đi tăng 598,000 USD so với năm 2010, tăng tương ứng 30.37 % so với năm 2010. Các giao dịch chuyển tiền đi bao gồm các giao dịch chuyển tiền đi mậu dịch và phi mậu dịch. Chuyển tiền phi mậu dịch là các giao dịch chuyển tiền đơn thuần, không liên quan đến việc thanh toán hàng hóa. Các khách hàng có thể là cá nhân, doanh nghiệp,Ầ Hiện nay, sự xuất hiện rất nhiều NHTM cổ phần tại Việt Nam, khiến cho lượng khách hàng có nhiều sự lựa chọn, chắnh vì vậy nhu cầu của khách hàng trở nên cao hơn trong việc sử dụng dịch vụ tại ngân hàng. Vì vậy để tăng cao lợi nhuận cao trong những năm tiếp theo là một thách thức không dễ đối với Agribank Biên Hòa nói chung và các liên ngân hàng nói riêng.

Ngoài ra, hoạt động bão lãnh nước ngoài về thanh toán, dự thầu, bão lãnh hợp đồng,Ầ Tại Agribank Biên Hòa trong giai đoạn này tăng cao nhất vào năm 2010 đạt 8,695,000 USD tăng 38.08% so với năm 2009 do cuộc đua về lãi suất huy động vốn của các ngân hàng tăng lên, chắnh điều này đã khiến cho doanh thu từ hoạt

động bão lãnh cũng tăng do các ngân hàng đồng loạt mở rộng hoạt động bão lãnh cho các doanh nghiệp trong nước trong việc xuất nhập khẩu hàng hóa. Nhưng đến năm 2011 do chắnh sách áp dụng mức lãi suất trần cho tất cả các ngân hàng để kìm hãm cuộc đua lãi suất. Hoạt động bão lãnh vẫn tăng trong năm 2011 nhưng không cao như năm 2010 đạt 4,323,000USD tăng 436,000 USD so với năm 2010 và tăng tương ứng với 10.94%.

Theo ngân hàng nhà nước, vào thời điểm cuối năm 2009, hoạt động mua, bán ngoại tệ trái pháp luật càng diễn ra tinh vi, phức tạp, làm ảnh hưởng tới việc điều hành chắnh sách ngoại hối. Việc mua bán ngoại tệ trên thị trường tự do không chỉ công khai như trước mà còn có các hình thức giao dịch ngầm. Do vậy, việc bắt quả tang hành vi mua bán ngoại tệ trái phép để xử lý gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa, sự tồn tại của thị trường ngoại tệ tự do song song với thị trường chắnh thức với sức lan truyền của các tin đồn thất thiệt đã tạo tâm lý lo ngại cho người dân. Tại nhiều thời điểm, tỷ giá trên thị trường tự do có độ chênh lệch lớn so với thị trường chắnh thức đã tạo điều kiện cho hoạt động găm giữ, đầu cơ, lũng đoạn thị trường, làm ảnh hưởng đến thị trường ngoại hối. Năm 2010 với chủ trương xóa bỏ tình trạng đô la hóa trong nền kinh tế, thủ tướng chắnh phủ ra quyết định chỉ có các NHTM mới có thể kinh doanh ngoại tệ. Vì vậy năm 2010 hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại

Một phần của tài liệu Luận văn quản trị kinh doanh cải thiện năng lực đáp ứng thị trường của dịch vụ thanh toán quốc tế (Trang 47 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)