6. Bố cục của đề tài
2.5.2 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy CronbachỖs alpha
Bảng 2.7: Hệ số CronbachỖs alpha của các thành phần năng lực đáp ứng thị trƣờng về dịch vụ thanh toán quốc tế tại Agribank Biên Hòa
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng Hệ số CronbachỖs Alpha nếu loại biến Nhân tố 1: Đáp ứng khách hàng (CUR): Alpha = 0.826
CUR1 19.95 14.173 .570 .803 CUR2 19.93 14.500 .582 .801 CUR3 20.01 15.165 .471 .819 CUR4 19.78 14.135 .587 .800 CUR5 19.89 14.451 .681 .787 CUR6 20.14 15.402 .453 .821 CUR7 19.84 14.117 .669 .787
Nhân tố 2: Phản ứng với đối thủ cạnh tranh (COR): Alpha = .823
COR2 3.26 .996 .701 . Nhân tố 3: Thắch ứng với môi trường vĩ mô (RM): Alpha = .800
RM1 10.48 4.768 .624 .745
RM2 10.85 5.389 .593 .760
RM3 10.76 4.888 .631 .741
RM4 10.87 5.127 .608 .752
Nhân tố 4: Chất lượng mối quan hệ với đối tác (RQ): Alpha = .813
RQ1 3.46 .766 .686 .
RQ2 3.46 .808 .686 .
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ phần mềm SPSS của tác giả)
Qua bảng 2.7 chúng ta thấy, nhân tố đáp ứng thị trường có hệ số CronbachỖs alpha = 0.826 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến đều > 0.3, Nhân tố phản ứng với đối thủ cạnh tranh có hệ số CronbachỖs alpha = 0.823 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến đều > 0.3, Nhân tố thắch ứng với môi trường vĩ mô có hệ số CronbachỖs alpha = 0.800 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến đều > 0.3, Nhân tố chất lượng mối quan hệ với đối tác có hệ số CronbachỖs alpha = 0.813 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến đều > 0.3, điều này cho thấy đây là một thang đo lường tốt và đảm bảo độ tin cậy, nên thang đo thành phần tin cậy đạt yêu cầu. Vì vậy, các biến này đều được sử dụng trong phân tắch EFA tiếp theo.