Nguồn nhân lực của công ty

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị marketing nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm pocari sweat của công ty TNHH dinh dưỡng otsuka thăng tại thành phố hồ chí minh (Trang 59)

CHƯƠNG 2 :PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG

2.2 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SẢN

2.2.2.4. Nguồn nhân lực của công ty

Kết quả khảo sát trong bảng 2.19 cho thấy, nguồn nhân lực của các cơng ty cịn cần phải cải thiện hơn nữa. Điểm bình quân yếu tố nguồn nhân lực được các chuyên gia đánh giá là 2.71 trên 5 điểm tối đa.

Bảng 2.19: Kết quả khảo sát nguồn nhân lực của cơng ty

Tiêu chí Điểm trung bình

1. Lao động được đào tạo chun mơn phù hợp 2.8711

2. Nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu công việc 2.8050

3. Lao động có trình độ chun mơn cao 2.6761

4. Tính tuân thủ cao về đạo đức nghề nghiệp 2.6069

5. Lao động có khả năng sáng tạo cao 2.6069

Trong 5 tiêu chí trên, lao động được đào tạo chuyên mơn phù hợp (điểm trung bình là 2.8711) được cho điểm cao nhất, nhưng vẫn dưới mức trung bình.

2.2.2.5. Năng lực uy tín, thương hiệu của cơng ty

Theo kết quả khảo sát, điểm số bình quân năng lực uy tín, thương hiệu của cơng ty do chuyên gia đánh giá là 2.64, phản ánh năng lực cạnh tranh của yếu tố này còn thấp. Các chỉ số cụ thể về năng lực này được phản ánh trong Bảng 2.20.

Bảng 2.20: Kết quả khảo sát năng lực uy tín, thương hiệu

Tiêu chí Điểm trung bình

1. Cơng ty rất tin cậy 2.7421

2. Rất dễ dàng nhận biết logo của công ty 2.7390

3. Có thể nhận biết màu sắc đặc trưng của công ty 2.6730

4. Công ty rất chuyên nghiệp trong cung cấp dịch vụ 2.6667

5.

Cơng ty có đóng góp lớn trong xu hướng tiêu dùng sản phẩm tốt cho

sức khỏe 2.6069

6. Hình ảnh cơng ty rất ấn tượng trong tâm trí khách hàng 2.5377

Thực tế cho thấy trong thời gian vừa qua công ty đã rất nỗ lực và quan tâm đến việc xây dựng, quảng bá thương hiệu. Tuy nhiên, hoạt động xây dựng thương hiệu của công ty cần thực hiện lâu dài và độc đáo mới có thể ăn sâu trong trí nhớ của khách hàng. Kết quả điều tra cho thấy, điểm số bình quân năng lực cạnh tranh về thương hiệu của công ty là một điểm số thấp phản ánh sức cạnh tranh thương hiệu còn yếu. Hầu hết các chỉ số trong bảng trên phản ánh thương hiệu của cơng ty cịn yếu.

2.2.2.6. Năng lực cạnh tranh giá cả của công ty

Kết quả khảo sát cho thấy, yếu tố cạnh tranh giá của công ty được đánh giá ở mức trung bình (điểm bình quân là 2.56/5 điểm). Khảo sát cho thấy trong các tiêu chí của năng lực cạnh tranh giá, công ty mạnh nhất về giá phù hợp với chất lượng sản phẩm (điểm trung bình 2.7871) và giá cả ổn định trên thị trường (điểm trung bình 2.7698).

Bảng 2.21: Kết quả khảo sát năng lực cạnh tranh về giá cả của công ty

Tiêu chí Điểm trung bình

1. Gia phù hợp với thu nhập 2.3692

2. Gia phù hợp với mong đợi 2.3486

3. Gia phù hợp với chất lượng sản phẩm 2.7871

4. Giá cả ổn định trên thị trường 2.7698

2.2.2.7. Năng lực cạnh tranh chất lượng dịch vụ của công ty

Bảng 2.22: Kết quả khảo sát năng lực cạnh tranh dịch vụ

Tiêu chí Điểm trung bình

1. Có đội ngũ nhân viên cư xử nhiệt tình và có trách nhiệm 2.6038

2. Có thủ tục nhanh gọn 2.5409

3. Có chế độ chăm sóc khách hàng tốt 2.5314

Với mức điểm trung bình của yếu tố này, muốn nâng cao năng lực cạnh tranh còn phải nâng cao yếu tố này hơn nữa.

2.2.2.8. Năng lực marketing của công ty

Theo kết quả khảo sát, điểm số bình qn năng lực marketing của cơng ty do chuyên gia đánh giá là 2.34, phản ánh năng lực cạnh tranh của yếu tố marketing là còn thấp. Các chỉ số về năng lực marketing được phản ánh trong bảng 2.23. Kết quả nghiên cứu cho thấy, công ty đã chú trọng hoạt động nghiên cứu thị trường. Tuy nhiên, nhìn chung vẫn cịn phải cải thiện nhiều.

Bảng 2.23: Kết quả khảo sát năng lực marketing của công ty

Tiêu chí Điểm trung bình

1. Có đội ngũ marketing tốt 2.7390

2. Có hệ thống thơng tin marketing tốt 2.6730

3. Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng 2.6698

4. Luôn theo sát động thái của đối thủ cạnh tranh 2.6667

5. Xác định thị trường mục tiêu phù hợp 2.6069

6. Có chiến lược marketing tốt 2.6069

7. Khuyến mãi có hiệu quả 2.6038

8. Quảng cáo hiệu quả 2.5409

2.2.2.9. Năng lực phát triển mạng lưới phân phối

Kết quả khảo sát trong Bảng 2.24 cho thấy, các chuyên gia đánh giá thấp năng lực phát triển mạng lưới phân phối của công ty. Điểm số bình quân cho yếu tố này là 2.33.

Bảng 2.24: Kết quả khảo sát năng lực phát triển mạng lưới

Tiêu chí Điểm trung bình

1. Cơng ty có sự liên kết chặt chẽ với nhiều nhà phân phối 2.4057

2. Công ty tập trung hoạt động chính ở 2 thành phố lớn 2.3396

3. Cơng ty đang có sự phát triển, mở rộng mạng lưới phân phối 2.2704 Thực tế cho thấy cơng ty cịn yếu trong việc phát triển mạng lưới hoạt động của mình, chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn, trung tâm. Trong chiến lược cạnh tranh để mở rộng thị phần thì việc phát triển kênh phân phối hết sức có ý nghĩa quan trọng. Nguyên nhân của vấn đề này là do năng lực tài chính cịn yếu.

2.2.2.10. Năng lực tài chính của cơng ty

Theo kết quả khảo sát, năng lực tài chính của cơng ty cịn rất thấp so với đối thủ cạnh tranh, với điểm trung bình là 1.82 trên 5 điểm.

Bảng 2.25: Kết quả khảo sát năng lực tài chính

Tiêu chí Điểm trung bình

1. Khả năng thanh tốn tốt 1.8742

2. Vịng quay vốn nhanh 1.8742

3. Hoạt động tài chính lành mạnh 1.8113

4. Lợi nhuận tăng hàng năm 1.8145

5. Huy động vốn dễ dàng 1.7421

Thực tế cho thấy thời gian qua công ty đã ngày càng nỗ lực trong hoạt động tài chính. Tuy nhiên so với những đối thủ khác vẫn còn rất nhỏ bé.

2.2.3. Đánh giá tổng hợp năng lực cạnh tranh của công ty TNHH

Dinh Dưỡng Otsuka Thăng.

Để đánh giá tổng hợp năng lực cạnh tranh của công ty, bài sử dụng phương pháp ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ do Thompson Strickland đề xuất. Tích hợp những tính tốn từ kết quả khảo sát, ma trận phản ánh năng lực cạnh tranh của công ty được phản ánh qua bảng 2.26 cho thấy điểm yếu tố năng lực cạnh tranh của công ty ở mức trung bình (đạt điểm trung bình 2.5266 điểm).

Bảng 2.31: Ma trận năng lực cạnh tranh của công ty

Các yếu tố năng lực cạnh tranh (xếp theo Trọng số Điểm yếu Điểm số

điểm số năng lực cạnh tranh) NLCT tố NLCT NLCT

(1) (2) (3=4*2) (4)

1. Năng lực sản phẩm 0.131 0.3681 2.81

2. Năng lực tài chính 0.125 0.2275 1.82

3. Năng lực quản trị điều hành 0.121 0.3376 2.79

4. Năng lực marketing 0.103 0.2410 2.34

5. Năng lực chất lượng dịch vụ 0.095 0.2423 2.55

6. Năng lực nguồn nhân lực 0.092 0.2493 2.71

7. Năng lực phát triển mạng lưới phân phối 0.091 0.2120 2.33

8. Năng lực uy tín, thương hiệu 0.084 0.2218 2.64

9. Năng lực công nghệ 0.083 0.2324 2.80

10. Năng lực cạnh tranh giá cả 0.076 0.1946 2.56

Tổng 1.000 2.5266 -

Qua phân tích rút ra một số kết luận sau:

Thứ nhất, nhìn chung, năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Dinh Dưỡng Otsuka Thăng còn yếu, các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh gần đạt mức trung bình. Yếu tố có điểm số cao nhất là năng lực sản phẩm có mức điểm trung bình 2.81

Thứ hai, các điểm đáng quan ngại, cần chú ý khắc phục là năng lực tài chính (1.82), năng lực phát triển mạng lưới (2.33), năng lực chất lượng dịch vụ (2.55), năng lực cạnh tranh uy tín, thương hiệu (2.56), năng lực marketing (2.59), nguồn nhân lực (2.71). Yếu tố quan trọng như năng lực tài chính (trọng số 0.125) thì điểm số năng lực cạnh tranh lại rất yếu. Có thể nói hầu hết các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Dinh Dưỡng Otsuka Thăng cần phải cải thiện một cách triển để mới có thể đứng vững trong cạnh tranh.

2.2.4 Phân tích điểm mạnh- điểm yếu, cơ hội và thách thức của doanh nghiệp

Điểm mạnh

- Đội ngũ nhân viên trẻ, có năng lực - Tốc độ phát triển mạnh, có tiềm lực

- Cơng ty đã có trang web riêng, được xây dựng hiện đại tạo thuận lợi cho khách hàng khi tìm kiếm các thơng tin về sản phẩm và chính sách có liên quan của cơng ty.

- Sản phẩm có nhiều ưu điểm riêng biệt so với các sản phẩm cạnh tranh khác trên thị trường.

- Sản phẩm được nghiên cứu và sản xuất dựa trên cơ sở vững chắc của y học. - Chiến lược marketing khá vững chắc, tạo được sự khác biệt.

- Giá cả của sản phẩm đã được xây dựng phù hợp hơn đối với người tiêu dùng đại chúng.

Điểm yếu

- Quy mơ cịn nhỏ nên chưa khai thác được hết khả năng kinh doanh. - Khơng có sự hùng mạnh về tài chính.

- Hình ảnh thương hiệu chưa được quảng bá rộng rãi. Cịn ít người tiêu dùng biết về sản phẩm cũng như công ty.

- Sản phẩm chiếm thị phần rất nhỏ trong ngành nước giải khát.

- Hệ thống quản lý mới xây dựng chưa hoàn chỉnh, trong hoạt động cịn có lỗ hổng.

Cơ hội

- Môi trường cạnh tranh ngày càng được lành mạnh hóa, hệ thống pháp luật ngày càng hồn thiện.

- Sự phát triển của internet, mạng xã hội và các loại hình giải trí là cơng cụ hữu hiệu để đưa sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng.

- Lượng tiêu thụ nước giải khát trên thị trường cao và có xu hướng ngày càng tăng.

- Người tiêu dùng ngày càng có kiến thức về sức khỏe trong lựa chọn tiêu dùng. - Người tiêu dùng ngày nay sẵn sàng tiếp thu kiến thức sản phẩm mới cũng như

dùng thử sản phẩm khi được mời.

Thách thức

- Hội nhập kinh tế khu vực và thế giới khiến cho tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn với nhiều đối thủ dày dạn về kinh nghiệm, mạnh về tài chính.

- Thói quen trong tiêu dùng của đại chúng muốn thay đổi cần có thời gian lâu dài. - Các đối thủ cùng ngành trên thị trường không ngừng đưa ra những sản phẩm mới

với tính cạnh tranh mạnh mẽ.

Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như thách thức từ môi trường nội bộ của công ty và môi trường bên ngồi nhằm tìm ra nguyên nhân làm giảm năng lực cạnh tranh của công ty cũng như lợi thế cạnh tranh mà cơng ty đang sở hữu. Từ đó khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh, nhanh chóng nắm bắt cơ hội và vượt qua thách thức để tạo được vị thế cạnh tranh vững chắc trên thị trường

Tóm tắt chương 2

Với một doanh nghiệp cịn non trẻ như Cơng ty TNHH Dinh Dưỡng OTSUKA Thăng, mới vừa thành lập vào năm 2012 để đứng vững trong môi trường kinh doanh ngày càng khốc liệt không phải là điều dễ dàng. Mà nguyên nhân chủ yếu chính là do năng lực cạnh tranh còn nhiều hạn chế.

Để triển khai đo lường năng lực cạnh tranh, phương pháp của Thompson – Strickland đã được sử dụng. Các công việc đã được triển khai là xác định các trọng số của các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh đối với ngành nước giải khát và đo lường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Một cuộc khảo sát đã được tiến hành và qua phân tích cho thấy, năng lực cạnh tranh tuyệt đối của cơng ty cịn yếu (điểm trung bình là 2.5266 < 3).

Từ con số phân tích tại chương 2 là cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Dinh Dưỡng Otsuka Thăng.

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ

` 3.1 Định hướng phát triển chung

3.1.1 Mục tiêu

Quá trình phát triển và mở cửa nền kinh tế có những tác động mạnh mẽ đến hoạt động của nền kinh tế Việt Nam. Một mặt quá trình này tạo ra sức ép buộc các doanh nghiệp phải thay đổi để thích nghi với tầm cao mới và những quy định mới khi tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế; mặt khác quá trình này tạo ra những cơ hội mà các doanh nghiệp muốn chủ động tăng cường năng lực cạnh tranh của mình để nắm giữ.

Trước những điều kiện mơi trường đó cùng với những thuận lợi khó khăn đã nhận định cơng ty đã đưa ra mục tiêu tổng quát trong thời gian tới là: phải nâng cao sức cạnh tranh nhằm chiếm lĩnh thị trường, đưa thương hiệu sản phẩm Pocari Sweat trở thành một trong những sự lựa chọn hàng đầu của khách hàng.

3.1.2 Định hướng để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nghiệp

Củng cố và duy trì kênh phân phối ở các khu vực thị trường bằng cách đảm bảo cung cấp đủ lượng hàng bán cho đại lý với mức giá cạnh tranh, hợp lý, hỗ trợ việc phân phối cho từng khu vực, chăm sóc viếng thăm khách hàng thường xuyên.

- Xây dựng các chương trình bán hàng hiệu quả và hấp dẫn để duy trì long trung thành của khách hàng.

- Thành lập đại diện bán hàng chăm sóc cho các khu vực trọng tâm doanh số.

- Giao chỉ tiêu doanh số tại các điểm bán hàng và hỗ trợ các nhà phân phối trong hoạt động giao nhận-trưng bày hàng hóa, tư vấn sản phẩm.

3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH DINH DƯỠNG OTSUKA THĂNG TY TNHH DINH DƯỠNG OTSUKA THĂNG

3.2.1. Giải pháp hoàn thiện tổ chức và phương thức quản trị điều hành hành

3.2.1.1 Mục tiêu

o Hoàn thiện cơ cấu tổ chức cũng như mạng lưới phân phối

o Chuyên nghiệp hóa năng lực quản lý của nhà quản trị doanh nghiệp

3.2.1.2 Cơ sở đề xuất

o Căn cứ vào kết quả khảo sát năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tại chương 2

3.2.1.3 Nội dung thực hiện

Để cải thiện trong thời gian tới, trước hết doanh nghiệp chú trọng nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu. Quan trọng hơn hết là nâng cao năng lực tài chính và nguồn nhân lực để có thể vận hành hệ thống một cách có hiệu quả.

Mở rộng mạng lưới phân phối đồng thời với việc mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh. Để làm được điều này doanh nghiệp cần hoàn thiện bộ máy tổ chức, đào tạo bồi dưỡng lực lượng nhân sự chuẩn bị cho hoạt động kinh doanh diễn ra trôi chảy, có khả năng giải quyết được các vấn đề cũng như sự cố trong công việc, tạo dựng mối quan hệ với các nhà phân phối. Ngoài ra, cần phải đẩy mạnh phát triển các giao dịch điện tử thông qua việc phát triển thương mại điện tử bằng việc xây dựng cổng giao dịch trực tuyến thông qua trang web của cơng ty.

3.2.1.4 Lợi ích thực hiện

Mở rộng được quy mô kinh doanh cũng như tăng doanh số của sản phẩm. Tạo điều kiện phát triển năng lực tài chính.

3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

3.2.2.1 Mục tiêu

o Nâng cao trình độ cũng như năng lực trong trong việc của nhân viên công ty

o Khơi dậy tinh thần tập thể đồn kết, xem lợi ích của doanh nghiệp gắn với lợi ích của từng cá nhân.

o Tạo mối quan hệ nội bộ tốt đẹp, cùng nhau chung sức xây dựng một nội bộ vững mạnh, đóng góp hết mình vào q trình sản xuất kinh doanh.

3.2.2.2 Cơ sở đề xuất

o Căn cứ vào cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh trình bày trong chương 1 Luận văn.

o Căn cứ vào kết quả khảo sát về tình hình nguồn nhân lực và cơng tác tuyển dụng cơng ty trình bày trong chương 2 của Luận văn.

o Khắc phục điểm yếu trong ma trận năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

3.2.2.3 Nội dung thực hiện

Hồn thiện cơng tác lựa chọn nhân viên kênh (Sale và Product consultant)

Công tác tuyển chọn các thành viên trong hoạt động bán hàng, tư vấn sản phẩm có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của việc nâng cao năng lực cạnh tranh. Công ty muốn thành công và hoạt động hiệu quả trên thị trường thì địi hỏi các thành viên phải có sức cạnh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị marketing nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm pocari sweat của công ty TNHH dinh dưỡng otsuka thăng tại thành phố hồ chí minh (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)