CHƯƠNG 2 :PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG
2.2 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SẢN
2.2.4 Phân tích điểm mạnh điểm yếu, cơ hội và thách thức của doanh nghiệp
Điểm mạnh
- Đội ngũ nhân viên trẻ, có năng lực - Tốc độ phát triển mạnh, có tiềm lực
- Cơng ty đã có trang web riêng, được xây dựng hiện đại tạo thuận lợi cho khách hàng khi tìm kiếm các thơng tin về sản phẩm và chính sách có liên quan của công ty.
- Sản phẩm có nhiều ưu điểm riêng biệt so với các sản phẩm cạnh tranh khác trên thị trường.
- Sản phẩm được nghiên cứu và sản xuất dựa trên cơ sở vững chắc của y học. - Chiến lược marketing khá vững chắc, tạo được sự khác biệt.
- Giá cả của sản phẩm đã được xây dựng phù hợp hơn đối với người tiêu dùng đại chúng.
Điểm yếu
- Quy mơ cịn nhỏ nên chưa khai thác được hết khả năng kinh doanh. - Khơng có sự hùng mạnh về tài chính.
- Hình ảnh thương hiệu chưa được quảng bá rộng rãi. Cịn ít người tiêu dùng biết về sản phẩm cũng như công ty.
- Sản phẩm chiếm thị phần rất nhỏ trong ngành nước giải khát.
- Hệ thống quản lý mới xây dựng chưa hoàn chỉnh, trong hoạt động cịn có lỗ hổng.
Cơ hội
- Môi trường cạnh tranh ngày càng được lành mạnh hóa, hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện.
- Sự phát triển của internet, mạng xã hội và các loại hình giải trí là cơng cụ hữu hiệu để đưa sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng.
- Lượng tiêu thụ nước giải khát trên thị trường cao và có xu hướng ngày càng tăng.
- Người tiêu dùng ngày càng có kiến thức về sức khỏe trong lựa chọn tiêu dùng. - Người tiêu dùng ngày nay sẵn sàng tiếp thu kiến thức sản phẩm mới cũng như
dùng thử sản phẩm khi được mời.
Thách thức
- Hội nhập kinh tế khu vực và thế giới khiến cho tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn với nhiều đối thủ dày dạn về kinh nghiệm, mạnh về tài chính.
- Thói quen trong tiêu dùng của đại chúng muốn thay đổi cần có thời gian lâu dài. - Các đối thủ cùng ngành trên thị trường không ngừng đưa ra những sản phẩm mới
với tính cạnh tranh mạnh mẽ.
Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như thách thức từ môi trường nội bộ của công ty và môi trường bên ngồi nhằm tìm ra nguyên nhân làm giảm năng lực cạnh tranh của công ty cũng như lợi thế cạnh tranh mà cơng ty đang sở hữu. Từ đó khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh, nhanh chóng nắm bắt cơ hội và vượt qua thách thức để tạo được vị thế cạnh tranh vững chắc trên thị trường
Tóm tắt chương 2
Với một doanh nghiệp cịn non trẻ như Cơng ty TNHH Dinh Dưỡng OTSUKA Thăng, mới vừa thành lập vào năm 2012 để đứng vững trong môi trường kinh doanh ngày càng khốc liệt không phải là điều dễ dàng. Mà nguyên nhân chủ yếu chính là do năng lực cạnh tranh còn nhiều hạn chế.
Để triển khai đo lường năng lực cạnh tranh, phương pháp của Thompson – Strickland đã được sử dụng. Các công việc đã được triển khai là xác định các trọng số của các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh đối với ngành nước giải khát và đo lường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Một cuộc khảo sát đã được tiến hành và qua phân tích cho thấy, năng lực cạnh tranh tuyệt đối của cơng ty cịn yếu (điểm trung bình là 2.5266 < 3).
Từ con số phân tích tại chương 2 là cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Dinh Dưỡng Otsuka Thăng.