.Hoàn Kiếm, Hà Nội

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH kế HOẠCH MARKETING và PHÁT TRIỂN hệ THỐNG NHƯỢNG QUYỀN CHO THƯƠNG HIỆU STARBUCKS tại THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 55 - 57)

(Nguồn: Kenh14.vn)

Hương vị đặc trưng: Starbucks thu hút khách hàng bằng cách cung cấp một loại

cà phê espresso với chất lượng vượt trội. Starbucks chỉ thu mua loại cà phê Arabica tốt nhất được trồng trên các cao nguyên, loại cà phê duy nhất chịu được sức nóng trong quy trình rang đậm màu và cũng chính quy trình ấy khiến Arabica mang hương vị càng thêm trọn vẹn.

Năng lực đổi mới: Ban đầu Starbucks chỉ bán lẻ cà phê rang xay, sau đó vì một sự

kiện tình cờ, Howard Schultz mang ý tưởng mở cửa hàng phục vụ cà phê espresso Ý đến với nước Mỹ từ đấy cho thấy CEO của Starbucks có tầm nhìn rộng, sẵn sàng đổi mới tư duy. Tuy nhiên Các chủ sở hữu từ chối ý tưởng này, tin rằng việc vào kinh doanh đồ uống sẽ làm cơng ty đi ngược với định hướng của nó.

Đối với họ, cà phê là một cái gì đó được chuẩn bị tại gia, nhưng họ đã quyết định giới thiệu với khách hàng những mẫu thử nước uống được chế biến sẵn. Người dân Mỹ cho đến lúc đó chưa hề có thói quen uống và uống nhiều cà phê như châu Âu. Nhưng Howard vẫn thực hiện và thành công dựa vào sự phát triển của thương hiệu Starbucks ngày nay cho thấy sự tin tưởng và quyết tâm của Howard đối với sự lựa chọn của mình.

Chính những người theo đuổi con đường vắng bóng người đi mới sáng tạo ra

ngành công nghiệp mới, phát minh ra sản phẩm mới.

Thương hiệu: Theo báo cáo mới công bố của Brand Finance, chuỗi cà phê nổi

tiếng Starbucks tiếp tục là thương hiệu nhà hàng có giá trị nhất trên thế giới, sau khi giá trị thương hiệu của hãng tăng 21% từ năm ngoái lên 39,3 tỷ USD.

3.4.5. Hệ thống phân phối, quá trình vận hành

Cơng ty ln bố trí một đội ngũ thiết kế bao gồm nhân viên từ các bộ phận như văn phịng điều hành, dịch vụ cơng nghệ bán lẻ, thiết kế, cấu trúc dịch vụ và cả văn phòng phát triển đa thương hiệu để hỗ trợ công việc giúp người chủ bên nhận quyền.

Đưa ra những bản kế hoạch đảm bảo giữ được tính thống nhất của thương hiệu. Trong quá trình đào tạo, các chi nhánh sẽ được học cách Starbucks đã tự xây dựng thương hiệu cho bản thân mình như thế nào tại một chi nhánh chuẩn của công ty đồng thời tham gia vào các khoá đào tạo quản lý tại lớp.

Các chi nhánh còn được quyền tư vấn lời khuyên của vô số các chuyên gia như các nhà quản lý cấp phép nhượng quyền, quản lý phát triển, quản lý cơ cấu đến nhà cố vấn kinh doanh, nhà quản lý, chuyên gia marketing và các nhà quản lý đào tạo vùng. Họ cũng có quyền tiếp cận và học hỏi các nguồn lực của tập đồn.

3.5. Quy trình tuyển dụng và lựa chọn đối tác của Starbucks

3.5.1. Mạng lưới đối tác

Nhà cung cấp: Starbucks hợp tác với nhiều nhà cung cấp trên thế giới và thu mua trực tiếp từ bốn nơi: Cà phê của John Parry ở Hawaii, một bộ phận nông dân nhỏ tại khu Lintong ở Sumatra, một ngôi làng nhỏ Ethiopia, cà phê Baumann ở Mexico. Bên cạnh đó, Starbucks cũng giúp và mua từ những nơng dân ở Việt Nam trồng cà phê Arabica chất lượng. Tất cả được sử dụng cho công ty và hệ thống nhượng quyền.

Những công ty cấp các thiết bị hệ thống máy móc hiện đại cũng như các cơng ty sản xuất bao bì và các loại cốc cà phê.

Nhà phân phối: Hệ thống hơn 25 nghìn cửa hàng trải dài khắp thế giới, trong đó có 63 cửa hàng ở Việt Nam. Khi tiến vào VN vào đầu năm 2013, chọn tập đoàn Hồng Kong Maxim Group, cụ thể là ký kết giấy phép nhượng quyền với công ty con là công ty TNHH Thực phẩm và Nước giải khát Ý Tưởng Việt. Đây cũng là tập đoàn đưa SB đến Hongkong và Ma Cao bất ngờ nhưng dễ hiểu. Có thể thấy ưu tiên của Starbucks khi tìm kiếm đối tác tại Việt Nam là một doanh nghiệp có khả năng quản lý chuỗi - điều mà doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém.

Bên cạnh đó, Starbucks cịn hợp tác với các đối tác khác như cửa hàng bán sách nổi tiếng thế giới là Barnes & Noble để cung ứng cà phê tại các cửa hiệu sách của thương hiệu này vào năm 1993. Apple vào năm 2006 cho phép khách hàng có thể trả tiền mua một ca khúc họ vừa nghe trong quán cà phê từ iTunes. Năm 2018, Starbucks và Alibaba hình thành đối tác chiến lược để chuyển đổi kinh nghiệm với khách hàng trong ngành cà phê tại Trung Quốc. Mới đây nhất, năm 2019, Starbucks hợp tác với Nestle và tạo ra sản phẩm là Starbucks Creamers.

3.6. Quản lý quan hệ đối tác của Starbucks

Mặc dù thực tế rằng để đạt được một công ty nhượng quyền thương mại "Starbucks" - một nhiệm vụ vơ cùng khó khăn, các ứng viên cho sự hợp tác với các cơng

ty vẫn cịn rất nhiều. Đây là chủ yếu là do sự hấp dẫn cao của thương hiệu cho công chúng, thời gian hoàn vốn ngắn các khoản đầu tư và danh tiếng xuất sắc cửa hàng trực tuyến. Ngồi việc có thể mở một quán cà phê dưới mua sắm nổi tiếng "Starbucks" thương hiệu, nhượng quyền thương mại của công ty này cung cấp cho các đối tác của mình một số ưu điểm:

- Cơng thức nấu ăn uống đặc sản, món khai vị nóng và lạnh và món tráng miệng. - Truy cập vào một loạt các mạng "Starbucks.

- Cơ hội, tham khảo ý kiến với công ty, để bổ sung cho thực đơn ẩm thực cổ truyền dân tộc.

- Hỗ trợ và tư vấn trong công tác đào tạo cán bộ.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH kế HOẠCH MARKETING và PHÁT TRIỂN hệ THỐNG NHƯỢNG QUYỀN CHO THƯƠNG HIỆU STARBUCKS tại THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)