Hoàn cảnh sáng tác

Một phần của tài liệu ÔN THI THEO CHUYÊN đề văn 9 (Trang 84 - 85)

- Lòng người đổi thay:

2. Hoàn cảnh sáng tác

Viết vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ năm 1948.

- Hồn cảnh đó giúp ta hiểu được cuộc sống và tinh thần kháng chiến, đặc biệt là nét chuyển biến mới trong tình cảm của người nơng dân đó là tình u làng gắn bó, thống nhất với tình u đất nước.

3. Tóm tắt

- Trong kháng chiến, ông Hai- người làng Chợ Dầu, buộc phải rời làng.ở nơi tản cư, ông luôn nhớ và tự hào về làng mình, ơng vui với những tin kháng chiến qua các bản thơng tin. Ơng lấy làm vui sướng và hãnh diện về tinh thần anh dũng kháng chiến của dân làng...

- Gặp những người dưới xuôi lên, qua trị chuyện nghe tin làng mình theo Việt gian, ơng Hai sững sờ vừa xấu hổ vừa căm ghét.

- Chỉ khi tin này được cải chính, ơng mới trở lại vui vẻ, phấn chấn và càng tự hào về làng của mình.

+ Ơng Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc: đây là tình huống thắt nút câu chuyện, thử thách lịng u làng, yêu nước của ơng Hai.

+ Ơng Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc được cải chính : đây là tình huống mở nút câu chuyện, khẳng định ơng Hai và dân làng chợ Dầu vẫn thuỷ chung với cách mạng, với cụ Hồ, với đất nước.

=> T/d: Tình yêu làng và tình yêu nước được biểu hiện rõ nét và sâu sắc

5. Ngôi kể

Ngơi thứ 3, theo cái nhìn và giọng điệu của nhân vật ơng Hai.

=> Không gian truyện được mở rộng hơn, tính khách quan của hiện thực dường như được tăng cường hơn; người kể dễ dàng linh hoạt điều khiển mạch kể.

6. Nhan đề.

- Đặt tên “Làng” mà khơng phải là “Làng chợ Dầu” vì nếu thế thì vấn đề tác giả đề cập tới chỉ nằm trong phạm vi nhỏ hẹp của một làng cụ thể.

- Đặt tên là “Làng” vì truyện đã khai thac một tình cảm bao trùm, phổ biến trong con người thời kì kháng chiến chống Pháp: tình cảm với quê hương ,với đất nước.

- Thông qua nhân vật ông Hai nhà văn muốn phản ánh một tình cảm bền chặt và sâu sắc của người nơng dân trong kháng chiến chống Pháp; tình u và sự gắn bó với làng q (một tình cảm bền vững lâu đời) và tấm lịng u nước trung thành với cách mạng (tình cảm mới mẻ). Ông Hai vừa là nhân vật riêng trong truyện ngắn, vừa là đại diện cho hình ảnh người nơng dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

Đặt tên truyện ngắn là "Làng" nhà văn muốn ca ngợi tình yêu làng quê, tình yêu đất nước của người dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.

=> Tình cảm u làng u nước khơng chỉ là tình cảm của riêng ơng Hai mà cịn là tình cảm chung của những người dân Việt Nam thời kì ấy.

Một phần của tài liệu ÔN THI THEO CHUYÊN đề văn 9 (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w