PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH

Một phần của tài liệu ÔN THI THEO CHUYÊN đề văn 9 (Trang 40 - 42)

1. Vẻ đẹp chung: (4 câu đầu và 4 câu cuối)

* Bốn câu đầu: Cách giới thiệu thật giản dị, ngắn gọn mà đầy đủ. Hai người con gái đầu lịng của gia đình họ Vương ( hai ả tố nga), chị là Thúy Kiều, em là Thúy Vân.

- Câu thơ “ mai cốt cách tuyết tinh thần” =>

+ bút pháp ước lệ gợi tả vẻ đẹp của hai chị em: vóc dáng mảnh dẻ, thanh cao như mai và tinh thần trắng trong như tuyết.

+ Tiểu đối: Cả hai đều đẹp đến độ hoàn mĩ: mười phân vẹn mười nhưng mỗi người có vẻ đẹp riêng.

* Bốn câu cuối: + Phụ âm lặp lại từng cặp tạo cảm giác như hối hả, giục giã của tuổi xuân nhưng 2 chị em vẫn giữ được nề nếp gia đình. àSự đối lập về khát vộng sống, thái độ của 2 chị em

à Ve đẹp đức hạnh trong cuộc sống phong lưu: mặc du đến tuổi cập kê nhưng hai chị em vấn sống mực thước trong khuôn khổ lễ giáo phong kiến: Êm đềm trướng rủ màn che. Tường đông ong bướm đi về

mặc ai.

2. Nhân vật Thúy Vân:( 4 câu thơ giữa)

- Câu thơ đầu giới thiệu khái quát đặc điểm nhân vật Thúy Vân: “Vân xem trang trong khác vời” là vẻ đẹp cao sang quý phái.

- Bút pháp ước lệ tượng trưng: lấy vè đẹp thiên nhiên trăng, hoa , ngọc, tuyết để miêu tả từng nét đẹp của Thúy Vân.

- Phép liệt kê: Khuôn mặt, đơi mày, mái tóc, làn da, nụ cười, giọng nói. - Nhân hóa: Mây thua, tuyết nhường

=> Vẻ đẹp Thúy Vân đoan trang, phúc hậu mà quý phái: Gương mặt đầy đặn, hiền dịu như vầng

trăng trịn, lơng mày sắc nét, đậm như mày con ngài, mái tóc mượt hơn mây, làn da trắng hơn tuyết, miêng – cười tươi tắn như hoa, giọng nói trong như ngọc. Chân dung Thúy Vân là chân dung mang tính cách, số phận. Bức chân dung ấy dự báo số phận nàng được coi là bình lặng, êm đềm.

Nhà thơ dùng thủ pháp đòn bẩy, tả Thúy Vân đề làm nổi bật chân dung Thúy Kiều.

- Cũng như lúc tả Vân, câu thơ đầu khái quát đặc điểm nhân vất rất tài tình:” Kiều càng sắc sảo mặn mà”. “ Sắc sảo” về sắc đẹp, trí tuệ và “ mặn mà” về tâm hồn

- Câu thơ thứ hai là phép so sánh giữa Thúy Kiều và Thúy Vân. “So bề tài sắc lại là phần hơn”. Túy mỗi người một vẻ nhưng Thúy Kiều đẹp hơn và có tài hơn Thúy Vân.

* Vẻ đẹp:

- Gợi tả vẻ đẹp của kiều, ngòi bút Nguyến Du vẫn tiếp tục dùng những hình tượng nghệ thuật ước lệ:

Làn thu thủy nét xuân sơn(gợi tả đôi mắt đẹp trong sáng, long lạnh như làn nước mùa thu, đôi lông mày đpẹ thanh thoát như nét núi mùa xuân); hoa liễu.

- Tả Kiều thơ không liệt kê nhiều chi tiết như khi tả Vân, mà nét vẽ của thi nhân thiên về gợi, để tạo một ấn tượng về vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt thế. Nhà thơ chỉ tập trung và đơi mắt bởi đó là nơi thể hiện tinh thần, trí tuệ và tâm hồn.

- Nhân hóa, thậm xưng, điểm cố: Kiều đẹp đến mức hoa ghen, liễu hờn, nghiêng nước nghiêng thành

à. dung nhan của nàng có sức thiêu đốt khơng chỉ lịng người mà còn khiến cho thiên nhiên phải ghen, hờn.

* Tài năng:

Khi tả Thúy Vân, tác giả chủ yếu gợi tả nhan sắc. Nhưng khi tả Kiều, nhà thơ tả sắc một phần còn dành đến hai lần tài năng.

- Tài của Kiều đạt tới mức lý tưởng theo quan niệm thẩm mỹ phong kiến, một con người có tài giỏi cầm(đàn), kì(cờ), thi(thơ), họa(vẽ). Đặc biệt nhất vẫn là tài đàn của nàng đã là sở trường. Đàn (nghề riêng), vượt lên trên mọi người ( ăn đứt). Nàng giỏi nhạc đến mức soạn riêng cho mình khúc nhạc bạc mệnh.

* Cái tâm – cái tình: tả đơi mắt (cửa sổ tâm hồn) và cực tả cái tài của Kiều cũng là để ngợi ca cái tâm

đặc biệt của nàng bởi tài năng âm nhạc bao giời cũng gắn với vẻ đẹp tâm hồn. Cung đàn bạc mệnh mà Kiều tự sáng tác nghe thật da diết buồn thương ghi lại chân thực tiếng lòng của một trái tim đa sầu, đa cảm.

Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp cả sắc – tài – tình. Tác giả dùng thành ngữ Nghiêng nước nghiêng thành để cực tả giai nhân.

.  TK tuyệt sắc, tài hoa, có chiều sâu tâm hồn, được dự báo trước số phận éo le đau khổ Chân dung Thúy Kiều cũng là chân dung mang tính cách số phận. Vẻ đẹp của Kiều làm cho tạo hóa phải ghen ghét, các vẻ đẹp khác phải đố kị hoa ghen, liễu hờn nên số phận nàng sẽ gặp nhiều trái ngang, đau khổ…

III. LUYỆN TẬP

Bài tập 1: Trong hai bức chân dung Thúy Vân và Thúy Kiều, em thấy bức chân dung nào nổi

bật hơn? vì sao?

Gợi ý: trong hai bức chân dung Thúy Vân và Thúy Kiều, bức chân dung Thúy Kiều nổi bật hơn vì:

+ Chan dung Thúy Vân được miêu tả trước để làm nổi bật chân dung Thúy Kiều. Có thể coi đây là thủ pháp nghệ thuật đòn bẩy. Nguyễn Du chỉ dùng bốn câu thơ để miêu tả vẻ đẹp của Vân trong khi dùng tới 12 câu thơ để cực tả vẻ đẹp của Kiều.

+ Vẻ đẹp của Vân chủ yếu là đẹp về ngoại hình cịn vẻ đẹp của Kiều là cả nhan, săc, tài năng, tâm hồn. => Qua đó ta thấy được sự tinh tế của tác giả khi miêu tả nhân vật Thúy Kiều.

Bài Tập 2: Một trong những thành công nổi bật của Nguyễn Du trong đoạn trích “chị em Thúy

Kiều” là sử dụng bút pháp ước lệ đề miêu tả nhân vật chính diên.

Thế nào là bút pháp ước lệ? Tìm trogn đaon trích và chép lại chinh xác những câu thơ tả nhan sắc Thúy Vân và Thúy Kiều có sử dụng bút pháp ước lệ.

Viết đoạn văn ngắn khoản 10 câu phân tích tài nghệ miêu tả ngoại hình nhân vật của Nguyễn Du trogn đoạn trích này

Gợi ý:

Bút pháp ước lệ là:

+ Lấy vẻ đẹp của thiên nhiên đề gợi tả vẻ đẹp của con người.

+ Sử dụng những “ cơng thức miêu tả” có sẵn trong quy ước của cộng đồng văn chương để miêu tả. ( Ví dụ: tả người phụ nữ đẹp: mặt hoa, mày liễu; tả mùa thu: lá ngô đồng rơi, ao sen tàn lạnh….)

* Tả Thúy Vân

“Vân xem trang trong khác vời/ Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang” * Tả Thúy Kiều

“Làn thu thủy, nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”

HS dựa vào phần II – phân tích đoạn trích để viết đoạn

Bài tập 3 : Viết đoạn văn ngắn từ 8 đến 10 câu phân tích vẻ đẹp của Thúy Vân qua 4 câu thơ

“Vân xem trang trong khác vời/ Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang/ Mây thuy nước tóc tuyết nhường màu da”

Đoạn văn tham khảo

Trong đoạn “Chị em Thúy Kiều” đại thi hào Nguyễn Du đã vẽ lên bức chân dung tuyệt đẹp của Thúy Vân chỉ bằng 4 câu thơ. Câu mở đầu vừa giới thiệu vừa khái quát đặc điểm nhân vật: “ vân xem trang trọng khác vời:. Hai chữ “trang trọng” nói lên vẻ đẹp cao sang, quý phái của Vân. Hơn thế, Nguyễn Du cũng so sánh vẻ đẹp trang trọng, đoan trang của người thiếu nữ với hình tượng thiên nhiên, với những thứ cao đẹp trên đời: Trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc. Tác giả sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng với những hình tượng quen thuộc đồng thời sử dụng thủ pháp liệt kê khiến cho Thúy Vân hiện lên một cách cụ thể: Khuôn mặt, đơi mày, mái tóc, làn da, nụ cười, giọng nói với các tình từ đi kèm” đầy đặn”, “nở nang”, “đoan trang”. Những biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ đều nhằm mục đích thể hiện vẻ đẹp phúc hậu mà quý phải của nàng Vân: Khuôn mặt trịn trịa, đầy đặn như mặt trăng, lơng mày sắc nét đậm đà chư còn ngài, miệng cười tươi thắm như hoa, giọng nói trong trẻo cất lên từ hàm răng ngà ngọc, mái tóc đen óng nhẹ hơn mây, làn da trắng mịn hơn tuyết. Chân dung của Thúy Vân hiện ra thật đẹp và cũng phần nào dự cảm về số phận của nàng. Vẻ đẹp của Thúy Vân tạo sự hòa hợp với xung quanh, “ mây thua”, “ Tuyết nhường” nên phải chăng trong tương lai, nàng cũng sẽ có một cuộc đời bình lặng sn sẻ.

Bài tập 4: Từ câu chủ đề sau: Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều có vẻ đẹp mặn mà cả tài lẫn sắc.

hãy viết nối tiếp khoảng 10 câu văn để hoàn thành một đoạn văn theo cách diễ dịch hoặc tổng- phân – hợp.( xem phần dàn ý phân tích)

Bài tập 5: Cho câu thơ sau: “Kiều càng sắc sảo mặn mà”

a. hãy chép chính xác những câu thơ tiếp theo miêu tả sắc đẹp của Thúy Kiều

b. Em hiểu như thế nào về những hình tượng nghệ thuật ước lệ “ thu thủy”, “xuân sơn”? Cách nói “ Làn thu thủy”, “nét xuân sơn” dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hốn dụ? giả thích rõ vì sao em chọn nghệ thuật ấy.

******************************************************************Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

Trích “ Truyện Kiều”- Nguyễn Du

A. Kiên thức cần nhớI. Tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung

1.Vị trí- xuất xứ

Đoạn trích năm ở phần thứ hai – Gia biến và lưu lạc – (câu 1033- 1054). Sau khi biết mình bị lừa vào chốn lầu xanh. Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa hẹn Kiều bình phục sẽ gả chơng cho nàng vào nới tử tế, rồi đưua Kiều giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới

2.Bố cục:3 phần

6 câu thơ đầu: Hồn cảnh cơ đơn tội nghiệp của Kiều ở lầu Ngưng Bích. 8 câu tiếp: Nỗi lòng nhớ thương Kim Trọng và cha mẹ của Kiều

8 câu cuối: Tâm trạng đau buồn, lo âu sợ hãi của Kiều thể hiện qua cái nhin cảnh vật.

3. Nội dung, nghệ thuật

Đoạn thơ cho thấy tâm trạng bẽ bàng, cô đơn, buồn tủi của Thúy Kiều ở chặng đầu con đường lưu lạc. Tuy nhiên trong cảnh ngộ khơng vui ấy, nàng vẫn giữ trọn tấm lịng thủy chung, hiếu thảo của mình.

Nghệ thuật miêu tả nội tâm qua ngôn ngữ đọc thoại nội tâm và tả cảnh ngụ tình đặc sắc.

Một phần của tài liệu ÔN THI THEO CHUYÊN đề văn 9 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w