Đây là chi tiết kì ảo mang tình truyền kì rõ rệt Nó hồn chỉnh thêm nhưng nét đẹp vốn có của Vu Nương,

Một phần của tài liệu ÔN THI THEO CHUYÊN đề văn 9 (Trang 34 - 35)

dù nàng đã ở thế giới khác nhưng vẫn nặng tình trần thế, vẫn quan tâm đến chồng con và khao khát được giải oan.

- Chi tiết tạo một kết thúc có hậu: người tốt dù chịu nhiều oan khuất nhưng cuối cùng cuãng được minh oan. - Chi tiết Vũ Nương trở về trong chốc lát chỉ là ảo ảnh, một phut an ủi cho người bạc mệnh chứ người chết không thể trở về được.

- Đây cũng là bài học thấm thía về việc giữ gìn hạnh phúc gia đình: Vũ Nương trở về mà vẫn xa cách giữa dòng đồng nghĩa với gương vỡ không thể nào lành được. Vợ chồng cũng không thể nào hàn gắn. Trương Sinh vĩnh viễn phải sống trong cô đơn, ân hận, Bé Đản vĩnh viễn sống thiếu tình cả của mẹ cịn Vũ Nương vĩnh viễn sống trrong sự chia lìa.

Tính bi kịch của thiên truyện vẫn không mất đi.

Bài tập 5: Cho câu chủ đề sau: “Nhà văn đã đặt nhân vật Vũ Nương vào nhiều hoàn cảnh khác nhau để bộc lộ những phẩm chất đẹp đẽ của nàng”. Hãy viết tiếp câu mở đoạn trên để hoàn thành đoạn

văn khoảng từ 12-15 câu theo cách tổng - phân – hợp. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 1 thành phần tình thái và 1 câu bị động?

Bài tập 6: Chuyện người con gái Nam Xương là một trong những truyện hay nhất rút từ Truyền kì

mạn lục của Nguyễn Dữ

1. Nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm được đặt trong những hoàn cảnh nào? Trong từng hồn cảnh, nhân vật đó đã bộc lộ được những phẩm chất đáng quý nào của người phụ nữ?

2. Vì sao Vũ Nương phải chịu oan khuất? Từ đó em cảm nhận được điều gì về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến?

3. Những yếu tố nào thể hiện chất truyền kì trong tác phẩm?

Bài tập 7: Chuyện người con gái Nam Xương mang đậm nét sáng tạo tài hoa của Nguyễn Dữ và đã

trở thành một ‘kì bút” đầy tính nhân văn và đặc sắc Việt Nam. Bằng sự hiểu biết về tác phẩm, em hãy: 4. Chỉ ra những chi tiết sáng tạo của tác phẩm?

5. Phần cuối của tác phẩm (kể về cuộc sống nơi cung nước và sự trở về trong thoáng chốc của Vũ Nương) khơng chỉ thể hiện tính truyền kì của truyện mà còn chứa đựng giá trị nghệ thuật, nội dung sâu sắc.

Trình bày những suy nghĩ của em về nội dung trên trong một đoạn văn 12 – 16 câu (kiểu tổng phân hợp, có sử dụng câu cảm, câu phủ định, phép thế)

Bài tập 8: Chuyện người con gái Nam Xương ra đời trong khoảng thời gian nào?

6. Người phụ nữ trong tác phẩm có những phẩm chất nào đáng quý? Những chi tiết nào cho thấy Vũ Nương ln khát khao hạnh phúc của gia đình mình?

7. Những nguyên nhân dẫn đến nỗi bất hạnh của Vũ Nương?

8. Trình bày cảm nhận của em về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa bằng một đoạn văn 12 câu (có câu cảm và phép thế)

VĂN BẢN: HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍHỒI THỨ 14 HỒI THỨ 14

A. Tác giả:

- Ngô Gia văn phái – dịng họ Ngơ Thì ở làng Tả Thanh Oai – Hà Tây (cũ) , dòng họ lớn nổi tiếng đỗ cao và có tài văn học, rất trung thành với vua Lê, TT trung qn …

+ Ngơ Thì Chí (1753 – 1788) em ruột Ngơ Thì Nhậm, tuyệt đối trung thành với vua Lê, đã từng chạy theo Lê Chiêu Thống, chống Tây Sơn.

+ Ngơ Thì Du ( 1772 – 1840) anh em chú bác Ngơ Thì Chí, học giỏi khơng đỗ đạt, làm quan dưới triều Nguyễn.

B. Tác phẩm:

Một phần của tài liệu ÔN THI THEO CHUYÊN đề văn 9 (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w