- Ngôi kể và tác dụng của ngôi kể
b. Phương Định: nhân vật chính để lại nhiều ấn tượng sâu sắc.
- Là cơ gái Hà Nội cịn rất trẻ đã xung phong vào chiến trường làm nhiệm vụ. Trước khi vào chiến trường cơ có thời học sinh hồn nhiên, vơ tư bên người mẹ sống trong một căn buồng nhỏ ở một thành phố yên tĩnh. Những kỉ niệm ấy luôn sống dậy trong cô ngay giữa chiến trường ác liệt. Nó vừa là niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn trong những hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt của chiến tranh.
- Vào chiến trường được 3 năm quen với nguy hiểm và thử thách nhưng ở cô vẫn không mất đi sự
hồn nhiên, trong sáng mộng mơ ( thích hát “ Tơi mê hát, thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra
lời mà hát. Lời tơi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đơi khi bị ra mà cười một mình” “ Tơi thích nhiều bài…”, ngồi bó gối mơ màng)
- u thương đồng đội của mình ( lo lắng cho đồng đội khi chị Thao và Nho đi làm nhiệm vụ; chăm sóc cho Nho chu đáo khi Nho bị thương.)
- Nhạy cảm và quan tâm đến hình thức của mình. Cơ tự đánh giá: “ Nói một cách khiêm tốn, tơi là một cơ gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Cịn mắt tơi thì các anh lái xe bảo: “ Cơ có cái nhìn sao mà xa xăm!”. Cơ biết mình được nhiều người để y và có thiện cảm. Điều đó làm cơ thấy vui và tự hào, nhưng cơ chưa dành tình cảm riêng cho một ai. Nhạy cảm, nhưng cơ lại khơng hay biểu lộ tình cảm của mình, tỏ ra kín đáo giữa đám đơng, tưởng như kiêu kì.
- Dũng cảm, có trách nhiệm cao với nhiệm vụ. Lịng dũng cảm của cơ được nhà văn khắc họa cụ thể trong một lần làm nhiệm vụ phá bom. Tâm lí nhân vật PĐ trong một lần phá bom được miêu tả cụ thể, tinh tế đến từng hành động, cảm giác, y nghĩ dù chỉ thoáng qua trong giây lát. Mặc dù đã rất quen công việc nguy hiểm này ( một ngày phá 3-5 lần), nhưng mỗi lần vẫn là một thử thách với thần kinh. Khung cảnh làm việc chứa đầy sự căng thẳng, chết chóc “ Vắng lặng đến phát sợ. Cây cịn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong khơng trung che đi những gì từ xa”. Khi tiến đến gần quả bom cảm giác có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo từng cử chỉ, động tác của mình, để rồi lịng dũng cảm ở cơ như được kích thích bởi sự tự trọng: “ Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ đang dõi theo mình, tơi khơng sợ nữa. Tơi sẽ khơng đi khom. Các anh ấy khơng thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hồng mà bước tới”. Ở bên quả bom, kề sát với cái chết im lình và bất ngờ, từng cảm giác của con người cũng trở nên sắc nhọn hơn “ Tơi dùng xẻng nhị đào đất dưới quả bom…Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt. Tơi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành.”. Khi ở chỗ ẩn nấp chờ đợi bom nổ cơ có nghĩ đến cái chết nhưng mờ nhạt khơng cụ thể, cái chính là bom có nổ, mìn có nổ khơng. Nếu khơng thì làm thế nào châm mìn lần thứ hai.-> Tâm lí nhân vật được
nhà văn khắc họa cụ thể, chân thực từng cảm giác, y nghĩ, hành động để tốt lên lịng dũng cảm và tinh thần trách nhiệm cao với công việc. Phải là người từng trải, am hiểu tâm lí phụ nữ mới miêu tả tinh tế đến như vậy. Sự khốc liệt của chiến tranh đã tôi luyện tâm hồn vốn nhạy cảm yếu đuối thành bản lĩnh kiên cường của người anh hùng cách mạng.