- Lòng người đổi thay:
6. nghĩa nhan đề.
Chi tiết “Chiếc lược ngà” có vai trị như thế nào trong truyện?
- Hình ảnh trở đi trở lại trong truyện, là tên của truyện ngắn, tập truyện ngắn.
- “Chiếc lược ngà” đã nối kết hai cha con ông Sáu và bé Thu trong sự xa cách của hai người, và cả sau khi ông Sáu đã hi sinh.
- Chiếc lược ngà là biểu hiện cụ thể của tình yêu thương, nỗi nhớ mong của ông Sáu với con gái - Nó trở thành kỉ vật thiêng liêng, thành biểu tượng của tình cha con sâu nặng, tình đồng chí đồng đội sâu sắc giữa ơng Ba và ơng Sáu.
Vai trị: nó có vai trị quan trọng trong việc tổ chức tác phẩm, là đầu mối của câu chuyện và tạo nên
sự phát triển của các tình tiết:
Tóm lại: chiếc lược ngà đã trở thành biểu tượng độc đáo của tình phụ tử và tạo nên sức dấp dẫn, sức
ám ảnh sâu xa cho tác phẩm.
- Nhan đề : "Chiếc lược ngà" vừa là nhan đề truyện ngắn, vừa là hình ảnh được tác giả nhắc đi nhắc lại nhiều lần.
+ Chiếc lược ngà là cầu nối tình cảm giữa 2 cha con ông Sáu.
+ Với bé Thu : chiếc lược ngà là mong ước hồn nhiên và ngây thơ của em để qua đó thể hiện tình cảm u thương mà người cha dành cho em.
+ Với ông Sáu; chiếc lược là kỉ vật, là tình u thương chăm sóc của cha đối với con, nó cũng là hình ảnh để ơng Sáu bớt đi những ăn năn, day dứt vì đã đánh con.
⇒ Chiếc lược ngà là 1 chi tiết quan trọng, chi phối nội dung, đề tài để qua đó nhà văn thể hiện ý nghĩa ca ngợi tình phụ tử thiêng liêng trong hồn cảnh éo le của chiến tranh.
7. Thể loại - Phương thức biểu đạt.
- Truyện ngắn - Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
8. Chủ đề:
- Thơng qua câu chuyện cảm động về tình cha con:
+ Ca ngợi sự ngời sáng, thiêng liêng và cao quý của tình phụ tử. + Nhà văn tố cáo nỗi đau mà chiến tranh mang đến cho con người.
9. So sánh:
- Cùng đề tài:
Tình phụ tử: Lão Hạc, Nam Cao,
Tình cảm gia đình: Con cị – Chế Lan Viên, Khúc hát ru....... - Cùng giai đoạn: kháng chiến chống Mỹ
PHẦN II. NỘI DUNG