Việc Ngân hàng chấp nhận mở L/C theo yêu cầu của NNK thì đã đƣợc xem là sự tài trợ mà Ngân hàng dành cho DNNK. Phƣơng thức tín dụng thƣ đƣợc coi là một phƣơng thức an toàn, hiệu quả cho không chỉ hai bên đối tác mà còn cho cả ngân hàng tham gia nghiệp vụ này. Đó là lý do mà L/C là hình thức chủ yếu mà Chi nhánh 9 sử dụng trong tài trợ cho DNNK.
Bảng 2.6: Tình hình mở L/C nhập khẩu tại Chi nhánh qua các năm
(Đơn vị: Ngàn USD, %) Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Số lƣợng L/C 96 107 101 11 11,46 (6) (5,6) Trị giá 10752 12893,5 13231,4 2141,5 19,9 337,9 2,6
(Nguồn: Báo cáo thanh toán quốc tế Vietinbank Chi nhánh 9)
0 100 200 2011 2012 2013 106.75 113.79 132.13
Qua bảng số 2.6, ta thấy số món L/C phát hành tại Chi nhánh có sự tăng trƣởng khơng đều. So với năm 2011 thì năm 2012 số L/C đƣợc mở tăng 11 món, tổng giá trị là 12893,5 ngàn USD. Đến năm 2013, thì số món giảm, chỉ cịn 101 món những tổng trị giá lại cao hơn so với năm 2012 là 13231,4 ngàn USD, tăng 2,6%. Sở dĩ có sự giảm số món phát hành đó là do Chi nhánh ln rà sốt chặt chẽ trong khâu thẩm định khách hàng DN, với nhiều công ty vừa và nhỏ, tuy là khách hàng tiềm năng mà Chi nhánh có thể cung cấp nhiều dịch vụ nhƣng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro bởi tính chun nghiệp khơng cao, mặt hàng kinh doanh không chuyên ngành, trình độ nghiệp vụ cịn hạn chế nên ngân hàng khơng nhận tài trợ phát hành L/C. Thêm vào đó, các khách hàng này khơng có hạn mức tín dụng hoặc hạn mức thấp, khơng đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh của họ nên họ thƣờng xuyên chuyển sang giao dịch với các NH khác để nhận đƣợc sự ƣu đãi hơn. Tuy vậy, Chi nhánh 9 vẫn đƣợc đánh giá là chi nhánh hoàn thành tốt chỉ tiêu về tài trợ bằng nghiệp vụ L/C đã đƣợc đề ra trong hệ thống Vietinbank miền Nam.
Bảng 2.7: Loại L/C đƣợc mở tại Vietinbank Chi nhánh 9
(Đơn vị: Món) Năm Loại L/C 2011 2012 2013 L/C trả ngay 82 91 86 L/C trả chậm 12 13 12 L/C khác 2 3 3
(Nguồn: Báo cáo thanh toán quốc tế Vietinbank Chi nhánh 9)
Trong thanh tốn tín dụng chứng từ thì L/C đƣợc sử dụng chủ yếu là L/C không hủy ngang, trả ngay và đòi tiền bằng điện, loại L/C này chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 85% số L/C đƣợc mở. Ngồi ra cịn có L/C trả chậm (thƣờng là 90 ngày) chiếm 12% và các loại L/C khác là L/C tuần hồn, thì chiếm tỷ trọng rất nhỏ, chỉ khoảng 3% trong tổng số L/C đƣợc mở tại Chi nhánh. Nhu cầu của DN Việt Nam đối với các loại L/C đặc biệt là rất thấp vì nó tƣơng đối phức tạp, khó hiểu.
Tổng Công Ty Thuốc Lá Bến Thành và Tổng Công Ty Xăng Dầu Nam Á, với giá trị hàng hóa lớn, NK hàng hóa thƣờng xuyên, giao nhiều lần trong năm với số lƣợng đều đặn thì hai cơng ty này đã đƣợc các cán bộ tài trợ tƣ vấn dùng loại L/C tuần hoàn tự động để tránh bị ứ đọng vốn và khơng tốn phí vì mở L/C nhiều lần.
Sau khi kiểm tra hồ sơ mở L/C, bộ hồ sơ sẽ đƣợc các cán bộ tại phòng khách hàng doanh nghiệp đánh giá tình hình tài chính, tƣ cách pháp nhân và mặt hàng NK trên thị trƣờng, thẩm định tài sản thế chấp… trên cơ sở thẩm định sẽ quyết định mức ký quỹ mở L/C. Tùy theo khách hàng mà có những tỷ lệ ký quỹ nhất định. VietinBank Chi nhánh 9 rất linh hoạt trong việc ký quỹ mở L/C, đối với những
khách hàng truyền thống, giá trị lơ hàng lớn thì tỷ lệ ký quỹ có thể dao động từ 0% - 5%; cịn đối với những DN chƣa có quan hệ tốt về tín dụng hoặc DN mới thì tỷ lệ ký quỹ dạo động từ 30% - 100%. Đây thực sự là vấn đề khó khăn đối với các DN này vì tiền ký quỹ quá lớn sẽ làm thu hẹp vốn lƣu động. Hiểu đƣợc khó khăn cũng nhƣ muốn tạo điều kiện giúp đỡ cho các DN đồng thời hạn chế rủi ro cho ngân hàng, Chi nhánh đã linh hoạt đƣa ra các hình thức ký quỹ nhƣ: ký quỹ bằng tiền mặt, ký quỹ bằng tài sản đảm bảo, bằng tín chấp.
Biểu đồ 2.4: Cách thức ký quỹ mở L/C tại Vietinbank Chi nhánh 9
(Đơn vị: %)
(Nguồn: Báo cáo thanh toán quốc tế Vietinbank Chi nhánh 9)
Hình thức ký quỹ bằng tiền mặt chiếm tỷ trọng khá nhỏ, hầu hết DN sử dụng loại hình này là những cơng ty thuộc trong chế độ ƣu đãi của ngân hàng, mức ký quỹ thấp, khoảng dƣới 20%. Ký quỹ bằng tài sản đảm bảo là hình thức đƣợc các DN lựa chọn nhiều nhất, nhƣng đây khơng phải là hình thức đƣợc ƣa chuộng nhất bởi các công ty phải làm rất nhiều giấy tờ, thủ tục rƣờm rà để xác nhận đƣợc tài sản của mình là có giá trị đảm bảo, Ngân hàng phải thẩm định kỹ càng trƣớc khi xét duyệt đồng ý. Và hình thức tín chấp là hình thức DN đều mong muốn đƣợc sử dụng, bởi DN dựa vào uy tín, tình hình kinh doanh của cơng ty để ký quỹ, Ngân hàng chỉ áp dụng loại hình ký quỹ này cho các DN có tình hình kinh doanh tốt, khơng có nợ xấu, nợ quá hạn, lợi nhuận tăng trƣởng đều đặn trong ba năm liên tiếp.
Nhờ đƣa ra nhiều giải pháp cho việc ký quỹ mà các DN giảm bớt đƣợc đƣợc tình trạng phải đi vay ngân hàng để ký quỹ mở L/C.
Bảng 2.8: Tình hình cho vay ký quỹ mở L/C của Vietinbank Chi nhánh 9
(Đơn vị: Tỷ đồng, %) Năm
Chỉ tiêu
2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Doanh số cho vay 115 106 90 (9) (7,8) (16) (15,1)
Dƣ nợ cho vay 73,25 57,93 34 (15,32) (20,9) (23,93) (41,3)
(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng Vietinbank Chi nhánh 9)
Tiền Mặt 10% Tài Sản Đảm Bảo 70% Tín Chấp 20%
Dƣ nợ cho vay ký quỹ mở L/C liên tục giảm trong 3 năm qua. Khi tỷ trọng DN đƣợc ký quỹ bằng tín chấp ngày càng tăng thì việc phải đi vay ký quỹ sẽ giảm dần, năm 2013 giảm 41,3% tƣơng đƣơng với 23,93 tỷ đồng so với năm 2012, con số này gấp đôi tỷ lệ giảm của năm 2012 so với năm 2011 là 20,9%.
Mức phí mở L/C khơng bị tính theo mức giá cố định, mà đƣợc tính dựa vào loại L/C, đối với L/C phát hành ký quỹ 0,05%, L/C đƣợc bảo đảm bằng sổ tài khoản do NH phát hành là 0,1%, L/C đảm bảo bằng tài sản là 0,15%, mức phí tối thiểu là 50USD.