Cơ sở giải pháp:
- Đội ngũ cán bộ nhân viên trong Chi nhánh cịn trẻ, có trình độ đại học, có năng lực và trách nhiệm đối với công việc.
Xã hội ngày càng đi lên đòi hỏi mỗi cán bộ của Chi nhánh cần khơng ngừng hồn thiện về mọi mặt để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Họ không chỉ nắm vững các kiến thức về chun mơn, nghiệp vụ mà cịn phải nắm bắt kịp thời các chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc. Bên cạnh đó, họ cũng phải tự trau dồi tƣ cách, đạo đức nghề nghiệp nhằm tránh xa mọi cám dỗ, tƣ lợi cá nhân, cố tình làm sai, gây những tổn thất không nhỏ cho Ngân hàng. Do đó, Ngân hàng cần xây dựng một chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực toàn diện.
- Bộ chỉ số đánh giá công việc, cơ chế lƣơng KPI (Key Performance Indicator) áp dụng trong toàn hệ thống từ ngày 1/5/2013
- Cuốn sổ tay văn hóa Vietinbank 2013 có hiệu lực từ ngày 20/11/2013 thay thế cho cuốn số tay năm 2009, đề ra nhiệm vụ, sứ mệnh của Vietinbank trong tƣơng lai, chuẩn mực đạo đức của cán bộ nhân viên Vietinbank.
Điều kiện thực hiện:
- Thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ, các cuộc hội thảo chuyên đề, các cuộc thi tay nghề hàng năm. Đây là cơ hội để các nhân viên của Ngân hàng trao đổi kinh nghiệm của mình nhằm nâng cao kiến thức chun mơn và nắm bắt các kinh nghiệm thực tế.
- Thực hiện chuẩn hóa cán bộ trong từng nghiệp vụ của Ngân hàng đặc biệt là các nghiệp vụ TTNK. Các cán bộ làm việc ở lĩnh vực này cần:
o Nắm vững nghiệp vụ ngoại thƣơng bên cạnh nghiệp vụ ngân hàng. o Có trình độ tiếng Anh tốt, khuyến khích biết thêm các ngoại ngữ khác.
o Đội ngũ cán bộ thẩm định không chỉ cần tinh thông nghiệp vụ chuyên môn mà còn phải biết rộng về tình hình chung của đất nƣớc, về thị trƣờng hàng NK, các biến động về giá trên thế giới đối với các mặt hàng NK chủ lực của VIệt Nam,... hiểu sâu sắc các nghiệp vụ bổ trợ nhƣ chuyên môn các ngành kỹ thuật và các ngành kinh tế khác. Những điều này ảnh hƣởng kỹ năng đánh giá trả nợ của khách hàng, giảm thiểu đƣợc nhiều rủi ro cho bản thân Ngân hàng.
- Không chỉ thế, để các nhân viên phát huy đƣợc hết thế mạnh của mình thì các cán bộ quản lý nhân sự của Chi nhánh cần nắm bắt rõ năng lực, trình độ chun mơn cụ thể của từng ngƣời để từ đó có sự phân cơng, bố trí cơng tác hợp lý. Mạnh dạn đề bạt cán bộ trẻ vào các vị trị then chốt, kết hợp với một số chính sách đãi ngộ, chế độ khen thƣởng nâng lƣơng thích đáng để khuyến khích nhân viên cống hiến hết mình vì Chi nhánh. Dựa trên việc hồn thành KPI cùng với bản mơ tả cơng việc (JD) thì NH sẽ có chế độ thƣởng phạt cho từng vị trí các nhân.
- Chú trọng nhiều hơn nữa đến thái độ và phong cách giao tiếp của cán bộ nhân viên Ngân hàng, đặc biệt là những ngƣời có quan hệ giao tiếp thƣờng xuyên và trực tiếp với khách hàng nhƣ các cán bộ làm công tác tài trợ, tƣ vấn và theo dõi quản lý một khách hàng.
- Duy trì tốt mối quan hệ giữa nhân viên và cấp ủy tạo sự thống nhất cao trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ,... có nhƣ vậy sẽ xây dựng đƣợc hình ảnh văn hóa doanh nghiệp, cán bộ nhân viên ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình, góp phần quan trọng vào sự thành cơng chung của Chi nhánh.
Kết quả đạt đƣợc:
- Đội ngũ cán bộ nhân viên đƣợc coi nhƣ là bộ mặt của Chi nhánh, trình độ nghiệp vụ cao, đạo đức tốt cũng tạo ra đƣợc lợi thế cạnh tranh của Chi nhánh với các NH khác.
- Nắm bắt nhanh các yêu cầu của khách hàng, tạo ra những dịch vụ, sản phẩm mới để đáp ứng đƣợc các yêu cầu đó.
- Việc các cán bộ nhân viên thông hiểu về tình hình trong cũng nhƣ ngồi nƣớc, tình hình của khách hàng cũng nhƣ đối tác nƣớc ngoài sẽ giúp cho việc tƣ vấn đúng đắn cho khách hàng khi ký kết hợp đồng, lựa chọn loại hình tài trợ phù hợp, từ đó đảm bảo an tồn cho khách hàng và Ngân hàng.
3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ nhập khẩu tại Ngân hàng Vietinbank Chi nhánh 9 Ngân hàng Vietinbank Chi nhánh 9