CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất
1.5.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Thơng qua việc tìm hiểu và vận dụng các học thuyết nêu ở phần 1.3 và 1.4, như thuyết nhu cầu của Maslow, thuyết hai yếu tố của Frederick Herzberg, thuyết kỳ vọng của Vroom, vận dụng thuyết công bằng của J. Stacy Adam, thuyết đặt mục tiêu của E. Locke và các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động một cách tổng qt. Từ đó, phân tích một cách đầy đủ, tồn diện tác giả đề xuất nên mơ hình nghiên cứu ưới đây một cách cụ thể nhất.
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
1.5.2 Các giả thiết liên kết
Cá nhân người lao động
Đặc điểm công việc
Đặc điểm tổ chức
Mơi trường bên ngồi
Động lực làm việc
H1: Cá nhân người lao động tác động cùng chiều đến động lực làm việc của người lao động.
H2: Đặc điểm công việc tác động cùng chiều đến động lực làm việc của người lao động.
H3: Đặc điểm tổ chức tác động cùng chiều đến động lực làm việc của người lao động.
H4: Mơi trường bên ngồi tác động cùng chiều đến động lực làm việc của người lao động.
TĨM TẮT CHƯƠNG 1
Chương 1 trình bày cơ sở lý luận về nhà hàng, nhân sự trong bộ phận nhà hàng, động lực làm việc và thuyết nghiên cứu về động lực làm việc của nhân viên. Nội ung chủ yếu của từng phần được thể hiện rất rõ.
Cơ sở lý luận về nhà hàng: Phần này trình bày về một số khái niệm, chức năng và đặc điểm và nhiệm vụ của nhà hàng trong khách sạn. Qua đó có thể làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamy.
Cơ sở lý luận về nhân sự trong nhà hàng: Nội ung chính của phần này trình bày một số khái niệm, đặc điểm, vai trò và mối quan hệ của nhân viên trong nhà hàng. Qua đó, có thể thấy được ưu, nhược điểm của nhân sự trong bộ phận này. Từ đó để phát huy những điểm mạnh và hạn chế những thách thức góp phần nâng cao động lực làm việc của nhân viên.
Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho người lao động: Trình bày một số lý luận cơ sở về động lực, lợi của việc tạo động lực và các học thuyết về tạo động lực lao động cho người lao động. Quan trọng đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên để hiểu rõ hơn các yếu tố trực tiếp và gián tiếp ảnh hưởng đến quá trình làm việc của người lao động. Và đưa ra mơ hình đề xuất phục vụ cho nghiên cứu.
Dựa vào những cơ sở lý luận đó, tiếp thu và vận dụng linh hoạt vào trường hợp cụ thể của khách sạn cũng như là bộ phận nhà hàng. Từ đó, đưa ra những phân tích và những đề xuất giải pháp mang tính khách quan sao cho phù hợp nhất.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NHÀ HÀNG LE CHAMPA – RESORT & SPA LE BELHAMY