Các yếu tố thuộc về cá nhân người lao động

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tạo động lực cho người lao động tại nhà hàng le champa – resort spa le belhamy (Trang 47 - 48)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.4 Thực trạng động lực làm việc của người lao động tại nhà hàng Le Champa –

2.4.1 Các yếu tố thuộc về cá nhân người lao động

Trải qua 3 tháng thực tập tại nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamy. Tác giả đã được học hỏi, trải nghiệm và có thêm kiến thức nhất định về lĩnh vực nhà hàng. Bên cạnh đó tác giả cũng ln quan sát, tìm hiểu các nhân viên xem họ có những nhu cầu, mục tiêu gì khi chọn nhà hàng Le Champa làm nơi gắn bó làm việc lâu dài. Và từ đó tác giả có được những nhận định chung ưới đây:

Nhu cầu cá nhân

Nhu cầu của người lao động rất phong phú và đa ạng nên việc sửa ụng các chỉ số đo lường để xác định người lao động đang ở thứ bậc nhu cầu nào là rất khó để thực hiện. Mỗi người lao động trong nhà hàng Le Champa ln có trong mình những nhu cầu và tìm cách thoả mãn những nhu cầu đó thơng qua việc tham gia vào quá trình làm việc, các hoạt động tập thể. Nhân viên nhà hàng Le Champa có những mong muốn như là: người lao động mong muốn có được cơng việc ổn định, mong muốn có thu nhập cao, mong muốn có được khả năng thăng tiến và phát triển và nhu cầu khác như: có mối quan hệ tốt với mọi người, được học hỏi kinh nghiệm, nâng cao tay nghề.

Mục tiêu cá nhân

Trong quá trình hồn thành những cơng việc tại nhà hàng Le Champa, các nhân viên tại đây cũng có những mục tiêu cá nhân cho riêng bản thân mình. Bởi mục tiêu giúp họ làm việc tốt hơn và không ngừng nỗ lực để đạt được những mục tiêu đó. Có thể nói, đa số người lao động tại đây đặt ra mục tiêu là sẽ có được mức lương cao hơn, kế tiếp là được thăng chức, kế đến là học hỏi kinh nghiệm, vững tay nghề, cuối cùng là mục tiêu khác như tìm được cơng việc khác tốt hơn. Có thể thấy, người lao động tại nhà hàng Le Champa có được mục tiêu làm việc, tuy nhiên mục tiêu này còn quá chung chung và chưa cụ thể rõ ràng, điều này khiến bộ phận quản lý nhà hàng Le Champa gặp nhiều khó khăn trong việc tạo động lực làm việc cho người lao động thông qua thiết lập mục tiêu cá nhân.

Năng lực cá nhân

Người lao động trong nhà hàng Le Champa đều có năng lực và trình độ chun mơn theo u cầu của công việc mà họ đảm nhận.

- Tình trạng trình độ chun mơn: Nhân viên của nhà hàng Le Champa đều đã qua đào tạo về nghiệp vụ chuyên môn từ bậc sơ cấp đến trên đại học. Tuy nhiên con số từ đại học trở lên cịn khá ít.

- Tình trạng trình độ ngoại ngữ: Lao động tại nhà hàng không những thành

thạo tiếng Anh mà cịn sử dụng được ngơn ngữ thứ hai như Nhật, Trung, tuy nhiên khơng có nhân viên sử dụng được tiếng Hàn, Pháp. Nhân viên đa số đều có thể giao tiếp bằng tiếng Anh. Ðây là một lợi thế rất lớn vì tiếng Anh là một ngơn ngữ phổ biến, đa số khách du lịch quốc tế sử dụng tiếng Anh khi đi công tác, u lịch, đến lưu trú tại Resort.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tạo động lực cho người lao động tại nhà hàng le champa – resort spa le belhamy (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)