CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
2. .3 Phương pháp chọn mẫu
2.7 Xử lý dữ liệu nghiên cứu
2.7.1 Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng được tiến hành thông qua phỏng vấn trực tiếp người lao động đang làm việc tại nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamny. Thời gian tiến hành phỏng vấn từ tháng 06 đến tháng 07/2017 theo cách chọn mẫu đã trình bày ở tiểu mục 2.5.3.
Tác giả và cộng tác viên tiếp xúc trực tiếp và phỏng vấn khảo sát người lao động đang làm việc tại nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamny và đề nghị trả lời bảng câu hỏi. Tổng số phiếu khảo sát phát ra là 190 phiếu.
Mục tiêu của cuộc khảo sát này là thu thập các thông tin sơ cấp để tiến hành phân tích, đánh giá. Các thơng tin sơ cấp thu thập được rất quan trọng và sẽ trở thành dữ liệu chính cho quá trình nghiên cứu của đề tài. Chính vì tính quan trọng cũng như sự u cầu chính xác của thơng tin nên trong q trình thu thập dữ liệu tác giả đã giải thích rất chi tiết, cụ thể cho đối tượng khảo sát nhằm giúp họ hiểu ý nghĩa của từng nhân tố. Sau khi phỏng vấn xong, tác giả rà soát nhanh tất cả các câu hỏi nếu phát hiện có câu hỏi nào chưa được trả lời thì sẽ đề nghị phỏng vấn lại nội dung câu hỏi đó nhằm hồn chỉnh phiếu khảo sát.
Sau khi hoàn chỉnh điều tra, những bảng câu hỏi nào chưa được trả lời đầy đủ sẽ bị loại để kết quả phân tích khơng bị sai lệch. Sau khi nhập dữ liệu, sử dụng bảng tần số để phát hiện những ô trống hoặc những giá trị không nằm trong thang đo, khi đó cần kiểm tra lại bảng câu hỏi và hiệu chỉnh cho hợp lý (có thể loại bỏ phiếu này hoặc nhập liệu lại cho chính xác).
Tổng cộng có 190 bảng khảo sát được phát ra, số lượng bảng khảo sát thu về là 170 bảng khảo sát. Trong đó có 20 bảng khảo sát khơng hợp lệ.
Bảng 2.8: Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng
Mô tả Số lượng bảng khảo
sát Tỷ lệ (%)
Số bảng khảo sát phát ra 190 -
Số bảng khảo sát thu về 190 100
Số bảng khảo sát hợp lệ 170 89.5
Số bảng khảo sát không hợp lệ 20 10.5
(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)
2.7.2 Cách thức xử lý dữ liệu nghiên cứu
Các bước tiến hành xử lý ữ liệu nghiên cứu như sau:
- Mã hóa ữ liệu: thực hiện sau khi hoàn thành khảo sát bằng bảng câu hỏi chính thức.
- Nghiên cứu mơ tả: Với phân phối tần số để mô tả đặc điểm về mẫu nghiên cứu (giới tính, độ tuổi, thu nhập, vị trí cơng tác, v.v.).
- Dữ liệu được đánh giá sơ bộ thơng qua hai cơng cụ chính: (1) hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và (2) phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Hệ số Cronbach’s Alpha được sử ụng trước để loại các biến khơng phù hợp. Các biến có hệ số tương quan biến tổng (item – total correlation) nhỏ hơn 0.30 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy alpha từ 0.60 trở lên (Nunnally & Burnstein, 1994 được trích bởi Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007). - Phân tích nhân tố khám phá: Để thu nhỏ, tóm tắt ữ liệu, số lượng các biến phải giảm xuống đến một lượng mà ta có thể sử ụng được vì trong nghiên cứu ta có thể thu được một lượng biến khá lớn và hầu hết có mối quan hệ với nhau. Các biến có trọng số (factor loa ing) nhỏ hơn 0. 0 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại (Gerbing & An erson, 1988). Phương pháp trích hệ số sử ụng là principal
components với phép quay varimax và điểm ừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue ≥ 1. Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 0% (Gerbing & An erson, 1988).
- Điều kiện để sử ụng phân tích nhân tố: Có mối tương quan giữa các biến với nhau. Xét Kaiser – Mayer – Olkin (KMO) có giá trị từ 0. đến 1 thì các biến có mối tương quan đủ lớn để phân tích nhân tố.
- Xét Eigenvalue, nếu biến nào có Eigenvalue nhỏ hơn 1 thì loại bỏ biến đó. - Phân tích nhân tố với phép quay Varimax. Sau khi thực hiện rút trích nhân tố, Eigenvalue lớn hơn trước và xem phương sai trích trong bảng xoay Matrix lớn hơn hoặc bằng 0. thì xem như đạt yêu cầu (các nhân tố đại iện cho các biến).
- Dùng phép thống kê T – test, Anova để kiểm định sự khác biệt giữa giới tính, sở thích, v.v. của các đáp viên về các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn ngành học như thế nào. Phân tích phương sai Anova để xác định sự khác biệt giữa các nhóm trong việc đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố đến động lực làm việc của người lao động tại nhà hàng Le Champa – Le Belhamy.