Các yếu tố thuộc về đặc điểm công việc

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tạo động lực cho người lao động tại nhà hàng le champa – resort spa le belhamy (Trang 48 - 50)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.4 Thực trạng động lực làm việc của người lao động tại nhà hàng Le Champa –

2.4.2 Các yếu tố thuộc về đặc điểm công việc

Đặc điểm lao động

Tình trạng lao động theo giới tính:

Có sự chênh lệch về giới tính của đội ngũ nhân viên trong nhà hàng Le Champa, số lượng nhân viên nữ nhiều hơn số lượng nhân viên nam rất nhiều.

Sở ĩ như vậy là do ở bộ phận bàn, nhân viên nữ phù hợp với các khâu nhẹ nhàng trong quy trình phục vụ nhưng địi hỏi tính cẩn thận và khéo léo cao như lau chén ĩa, tính tiền cho khách, gấp napkin, set up bàn ăn, v.v. hay những cơng việc địi hỏi khả năng giao tiếp, ăn nói hoạt bát mang tính thuyết phục cao như or er món cho khách, hướng dẫn món ăn cho khách.

Tuy nhiên, việc chênh lệch quá lớn giữa số lượng nhân viên nam và nữ như vậy sẽ gây khó khăn trong các cơng việc như ọn dẹp chén ĩa khách đã sử dụng xong, mang thức ăn lên cho khách, v.v.. Những công việc này đòi hỏi sức mạnh của nhân viên nam.

Ngồi ra, nhà hàng cịn có dịch vụ Room Service, nhận mang món ăn lên tận phịng cho khách một cách nhanh chóng và chính xác, đồng thời nhận chén ĩa của khách khi họ ăn xong tại phịng. Vì vậy, u cầu nhân viên phải có sức khỏe, nhanh nhẹn, v.v. mà các yếu tố này chỉ có nhân viên nam mới làm được.

Tình trạng lao động theo độ tuổi:

Nhìn chung, nhân viên của nhà hàng Le Champa hầu hết là lực lượng trẻ. Ðội ngũ lao động này có khả năng tiếp thu những kiến thức mới nhanh, nhiệt tình trong cơng việc, ham học hỏi, năng động, biết quan sát và có khả năng chịu được áp lực

cao. Tuy nhiên, đội ngũ lao động này lại có thể bồng bột, có những suy nghĩ bốc đồng, điều này có thể ảnh hưởng đến cơng việc chung của nhà hàng.

Thời gian làm việc và phân công lao động

Nhà hàng Le Champa tổ chức phân công lao động theo ca:

Bảng 2.6: Phân công lao động theo ca

No. Name Position Mon 10/7 Tue. 11/7 Wed. 12/7 Thur. 13/7 Fri. 14/7 Sad. 15/7 Sun. 16/7 1 Thuận M3 A M3 M3 M3 A OFF

2 Kim Dung captain OFF M M M M3 M3 A

3 Kim Bình waitress M M3 M A OFF M3 M

4 Đặng Vân waitress M OFF A M M M M3

5 Thu Thảo waitress A M M3 M3 OFF A M

6 Đặng Cẩm waitress A A M OFF A M M3

7 Đồng Hiếu waiter A A M OFF A M M

8 Thúy Uyên waitress M3 M3 OFF A M A A

9 Mai Thảo waitress OFF A M A M M A

10 Kim Yến waitress A M A M A OFF M

11 Lê Khánh waitress M OFF A M A M M

12 Quang Huân

waiter OFF M A M M A A

1 Kim Liền pool M M OFF A M M M

2 Diệu Thu pool A M M M OFF A A

3 Lê Hiếu pool M OFF M A A P P

4 Văn Đông pool A P P OFF A A M1

5 Trọng Thức pool P A OFF M M M A

6 Thị Hồng pool M1 A A OFF A OFF M

(Nguồn: Nhà hàng Le Champa)

Ghi chú: + M: 6h – 14h + A: 14h – 22h

+ M1: 7h – 15h + M3: 5h30 – 13h30 + P: 8h – 16h

+ OFF: ngày nghỉ

Quy định thời gian làm việc và nghỉ ngơi của nhân viên đã được nhà hàng xác định một cách hợp lý, đảm bảo cơng việc thực hiện tốt mà nhân viên vẫn có được thời gian tái tạo sức lao động, làm việc hiệu quả hơn.

Nhân viên nhà hàng Le Champa làm việc theo ca, ngày làm 8 tiếng. Ở đây có rất nhiều ca làm việc với các khung giờ khác nhau, tùy thuộc vào lượng khách trong tuần mà số lượng nhân viên cung như ca làm việc của nhân viên được chia một cách hợp lý, có thể làm ca liền hoặc ca gãy. Nhân viên trong nhà hàng có thể đổi ca cho nhau nếu có việc bận. Mỗi tuần được 1 ngày nghỉ, nhân viên có thể xin trước với trưởng bộ phận bằng cách ghi trực tiếp vào lịch, nếu được thì trưởng bộ phận có thể chia ngày nghỉ theo nguyện vọng của nhân viên. Vào ngày lễ, tết nếu nhân viên đi làm thì sẽ được nghỉ bù 2 ngày. Ngoài ra, mỗi nhân viên cịn có 12 ngày nghỉ/ 1 năm. Những ngày nghỉ này sẽ được trưởng bộ phận chia cho nhân viên nghỉ vào những ngày ít khách. Nếu nhân viên cưới, hỏi, tang lễ hay ốm đau, v.v. sẽ được nghỉ theo quy định của Resort. Nhà hàng luôn tạo điều kiện tốt nhất cho nhân viên làm việc và nghỉ ngơi. Do đó, địi hỏi nhân viên phải đi làm đúng giờ quy định, việc thực hiện quy chế làm việc được giám sát bởi việc theo dõi thẻ nhân viên ra vào ở bộ phận bảo vệ Resort.

 Nhận xét:

Nhìn vào bảng phân cơng cơng việc có thể thấy nhà hàng Le Champa có rất nhiều ca với các khung giờ khác nhau. Nhân viên được phân công dựa vào số lượng khách trong tuần và tình trạng sức khỏe cũng như năng lực của từng nhân viên. Trưởng nhà hàng luôn cố gắng sắp xếp lịch cho nhân viên một cách hợp lý để vừa có thể đảm bảo được công việc của nhà hàng mà lại có thể giúp nhân viên bố trí được cơng việc riêng của mình. Nhân viên có thể đổi ca làm việc cho nhau nhưng phải đảm bảo được việc hồn thành cơng việc trong ca và phải xin phép trưởng bộ phận.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tạo động lực cho người lao động tại nhà hàng le champa – resort spa le belhamy (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)