Xây dựng bảng câu hỏi

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại nhà hàng the LOG – GEM center (PQC) (Trang 30 - 33)

Theo TS. Đinh Bá Hùng Anh (2017): Bảng câu hỏi hay phiếu khảo sát được xem là một cơng cụ để thu thập dữ liệu phải có những đặc điểm sau.

+ Phải diễn dịch thông tin cần thiết và người trả lời chỉ chọn mức độ thông tin ở câu trả lời.

+ Bảng câu hỏi phải kích thích, là động cơ thúc đẩy và khuyến khích người trả lời để hết tâm trí nhằm hồn tất tất cả câu hỏi.

+ Bảng câu hỏi nên tối thiểu hóa lối trả lời; tránh lỗi bỏ qua hoặc trả lời khơng chính xác.

Qui trình xây dựng bảng câu hỏi và thực hiện các xử lý liên quan cho nghiên cứu định lượng được trình bày ở sơ đồ sau.

Sơ đồ 1.1 Quy trình xây dựng bảng câu hỏi

(Nguồn: Đinh Bá Hùng Anh, 2017)

Và cũng theo Đinh Bá Hùng Anh (2017), quy trình xây dựng bảng câu hỏi trả qua 3 bước cơ bản: bảng câu hỏi nháp, bảng câu hỏi sơ bộ và bảng câu hỏi chính thức. Bắt đầu 1.1 Cơ sở lý thuyết và kinh nghiệm 1.2 Bảng câu hỏi nháp 1.3 Điều chỉnh bảng câu hỏi (PP định tính) 2.1 Bảng câu

hỏi sơ bộ 2.2 Thu thập dữ liệu (sơ bộ, n = 40)

2.3 Độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha) 2.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 3.1 Bảng câu hỏi chính thức 3.2 Thu thập dữ liệu (chính thức, 200 mẫu)

3.3 Độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha) 3.4 Phân tích nhân tố

khám phá EFA

Kết thúc – Dữ liệu để phân tích hồi quy

1.5.1 Bảng câu hỏi nháp

Bảng câu hỏi nháp là cơ sở để hình thành bảng câu hỏi sợ bộ, cần dựa trên cơ sở lý thuyết và vấn đề cần nghiên cứu để xây dựng bảng câu hỏi nháp. Khơng có một cơ sở khoa học nào có thể đảm bảo là bảng câu hỏi được thiết kế là tốt nhất. Muốn tìm được cơ sở lý thuyết phù hợp thì người thực hiện cần biết chủ đề và mục tiêu nghiên cứu. Cơ sở lý thuyết bao gồm: khái niệm, lý thuyết, các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu. Nhiệm vụ cốt yếu là dựa trên lý thuyết để đưa ra mơ hình nghiên cứu phù hợp với vấn để cần nghiên cứu.

Sau khi xác định rõ mơ hình lý thuyết, người thực hiện cần trao đổi với những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu để kiểm tra nội dung, hiểu rõ hơn các khái niệm lý thuyết cũng như bổ sung thêm kiến thức cũng như kinh nghiệm của họ vào việc xây dựng bảng câu hỏi nháp.

Tiến hành kiểm tra bảng câu hỏi nháp trên một số ít người trả lời (Từ 1 đến 2 người, gọi là test) nhằm xác định và loại bỏ những vấn đề về nội dung câu hỏi, từ hỏi, bố cục câu hỏi, hình thức - bố trí, câu hỏi khó và hướng dẫn trả lời. Người thu thập dữ liệu và một đối tượng nghiên cứu sẽ là người phù hợp nhất cho việc kiểm tra này. Người thu thập dữ liệu sẽ phải mô tả từng ý nghĩa từng câu hỏi, giải thích câu trả lời, bày tỏ bất kỳ vấn đề nào mà họ gặp phải khi thử trả lời câu hỏi để người nghiên cứu chỉnh sửa, biên tập lại bảng câu hỏi nháp. Ngồi ra, thơng qua việc quan sát phản ứng và thái độ người trả lời, nhà nghiên cứu hoặc người thu thập dữ liệu có cơ sở điều chỉnh bảng câu hỏi nháp.

1.5.2 Bảng câu hỏi sơ bộ

Sau khi thực hiện việc điều chỉnh câu hỏi và câu trả lời ở bảng câu hỏi nháp cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu thì người thực hiện nghiên cứu sẽ thu được bảng câu hỏi sơ bộ.

1.5.3 Bảng câu hỏi chính thức

Nhà nghiên cứ dựa trên việc phân tích dữ liệu để điều chỉnh bảng câu hỏi sơ bộ nhầm hồn thành bảng câu hỏi chính thức. Tiến hành lấy mẫu và tính kích thước mẫu. Sau đó dữ liệu thu được cần được lọc nhiễu bằng công cụ Cronbach’s Alpha, rồi phân tích EFA để xác định nhân tố khám phá theo trí tuệ của số đơng. Cuối cùng nhà nghiên cứu dựa vào dữ liệu đã được nhóm nhân tố mới để mô tả hiện tượng

hoặc tiến hành xây dựng mơ hình hồi qui nhằm mơ tả vấn đề nghiên cứu theo kiểu nhân – quả.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại nhà hàng the LOG – GEM center (PQC) (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)