Tình hình nhân sự cơng ty qua 3 năm 2018-2020

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị nhân lực hoàn thiện đãi ngộ nhân sự tại công ty TNHH thực phẩm và nước giải khát á châu (Trang 42 - 47)

Chỉ tiêu 2018 2019 2020 So sánh 2019/2018 2020/2019 Số lượng lao động Số lượng lao động Số lượng lao động % % Tổng số 37 42 45 +13,51 +7,15

Phân theo giới tính

Nam 22 23 23 +4,54 0

Nữ 15 19 22 +26,6 +15,79

Phân theo trình độ chun mơn

Đại học 28 30 30 +7,14 0

CĐ/TC 7 10 12 +42,85 +20

Sơ cấp 2 2 3 0 +50

(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính cơng ty)

Nhìn chung cơ cấu nhân sự của công ty TNHH Thực phẩm và nước giải khát Á Châu khơng có thay đổi lớn về nhân sự qua các năm. Cụ thể năm 2019, số lượng nhân viên tăng từ 37lên còn 42 ( chiếm 13,51% so với năm 2018), trong đó nữ tăng 4 người và nam tăng 1 người, lúc này lao động có sự chênh lệch về nam nhiều hơn. Đến năm 2020, số lượng nhân viên tăng thêm 2 người (chiếm 7,14% so với năm 2019), trong đó lao động nam không đổi vẫn giữ nguyên 23 người và nữ tăng 3 người từ 19 lên 22 người. Do đó, cơ cấu lao động năm 2020 trở nên cân bằng hơn điều này giúp công ty thuận lợi hơn trong việc điều động bố trí nhân sự phù hợp với tính chất cơng việc tránh trường hợp thừa nam thiếu nữ.

Theo trình độ chun mơn cũng khơng có gì thay đổi lớn. Chúng ta có thể thấy, nhân viên trong cơng ty chủ yếu đạt bậc trình độ đại học và trong 3 năm số lượng nhân viên thuộc trình độ đại học khơng có nhiều biến động (Ở trình độ đại học từ 2018 –2019 tăng 2 người chiếm 7,14% so với năm 2018, rồi đến 2020 vẫn giữ nguyên là 30 người).

Về trình độ CĐ/TC thì có một chút biến động nhỏ, năm 2018 từ 7 người tănglên 10 người (chiếm 42,85%) so với năm 2019 và năm 2020 tăng lên 2 người (chiếm 20%) so với năm 2019. Tốc độ tăng nhẹ nhưng đây cũng khơng phải là một dấu hiệu xấu khi trình độ của nhân viên ở trình độ đại học vẫn đang chiếm tỉ trọng cao qua từng năm, đồng thời tốc độ tăng giảm của nhân viên thuộc trình độ cịn lại khơng có biến động lớn.

Việc giảm nhân sự qua từng năm giúp giảm chi phí nhân cơng cho đơn vị. Song bên cạnh đó, điều này gây ra một số khó khăn về thiếu hụt nguồn nhân lực tại các bộ phận của công ty như tài xế, bộ phận kho… Sự thuyên chuyển nhảy việc của các nhân viên làm cho doanh nghiệp thiệt hại về chi phí mà tốn chi phí thời gian cho cơng tác tuyển dụng đào tạo.

2.2. Phân tích chế độ đãi ngộ nhân sự đang áp dụng tại công ty TNHH Thực phẩm nước và giải khát Á Châu phẩm nước và giải khát Á Châu

2.2.1. Chế độ đãi ngộ tài chính đang áp dụng tại cơng ty TNHH Thực phẩm và nước giải khát Á Châu nước giải khát Á Châu

2.2.1.1. Tiền lương

Bảng 3: Tình hình về lương của cơng ty (giai đoạn 2018-2020)

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Giá trị So sánh (%)

2018 2019 2020

Tổng quỹ lương/ năm 3108,2 3780,5 4428,4 +21,6 +17,1 Lương cơ bản/ năm 2220 2772,1 3348 +24,9 +20,7

Lương bình quân

LĐ/tháng 7 7,5 8,2 +7,1 +9,3

(Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty)

Về lương bình quân lao động trên 1 tháng khá ổn định và đi theo chiều hướng tích cực, từ năm 2018 lương bình quân của mỗi lao động là 7 triệu đồng lên 7,5 triệu đồng vào năm 2019 (tăng 7,1%) và tăng nhanh lên 8,2 triệu đồng vào năm 2020 (tăng 9,3%).

Quỹ lương tăng thể hiện được mức độ quan tâm về các chính sách đãi ngộ tài chính của cơng ty đối với người lao động là khá quan trọng. Bên cạnh đó, muốn hiểu

và đi sâu vào chính sách đãi ngộ tài chính ta cần phân tích sâu về tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, trợ cấp, phúc lợi.

Dựa vào bảng trên, ta có thể thấy rằng trong 3 năm qua công ty liên tục tăng lương cơ bản cho người lao động. Năm 2018 tổng tiền lương cơ bản là 2220 triệu đồng tăng lên 2772,1 triệu đồng (tăng 24,9%) vào năm 2019 và tăng lên 3348 triệu đồng (chiếm 20,7%) vào năm 2020.

Bảng 4: Tình hình tiền lương của các nhóm chức danh trong cơng ty

(giai đoạn 2018-2020) Đơn vị tính: Triệu đồng Nhóm chức danh Năm So sánh (%) 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019 CBQL công ty 21,3 22,5 24,6 +5,6 +9,3 LĐ quản lí bộ phận 13,4 15,2 17,7 +13,4 +16 LĐ kinh doanh chính 6,5 7,8 9,6 +20 +23 LĐ phục vụ, tạp vụ 5,7 6,4 7,5 +12,3 +17

(Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty)

Trên đây là bảng so sánh giai đoạn 3 năm 2018-2020 thông qua 4 cấp lao động khác nhau:

Ta có thể thấy rõ, mức lương ở 4 nhóm chức danh khác biệt rõ rệt cao nhất là nhóm CBQL cơng ty có mức lương là 21,3 triệu đồng cho mỗi người vào năm 2018, tăng lên 22,5 triệu đồng vào năm 2019 (tăng 5,6%), tăng lên 24,6 triệu đồng vào năm 2020 ( tăng 9,3%). Nhóm LĐ phục vụ, tạp vụ có mức lương cho mỗi người vào năm 2018 là 5,7 triệu đồng tăng lên 6,4 triệu đồng vào năm 2019 và tăng thêm 1,1 triệu đồng vào năm 2020 (tăng 2,2 triệu tương đương 29,3%).

Về việc tính lương cho người lao động

Việc tính lương cho người lao động dựa vào thời gian làm việc được thể hiện trên máy chấm công đối với tồn thể CBCN, bảng chấm cơng bằng tay đối với các bộ phận không sử dụng máy chấm cơng (do tính chất cơng việc).

Việc tính lương dựa trên nguyên tắc chính xác về số liệu, đảm bảo thời gian trả lương cho người lao động đúng theo quy định.

Tiền lương được trả cho người lao động hàng tháng, vào ngày 5 đến ngày 10 của tháng liền kề.

Cách tính tốn và trả lương hàng tháng:

Việc tính lương cho người lao động dựa vào thời gian làm việc được ghi nhận trên máy chấm công hoặc trên bảng chấm cơng bằng tay (khi chưa có máy chấm cơng) và kết quả, mức độ hồn thành nhiệm vụ, chức trách cơng việc được giao.

Tiền lương tháng = [Tiền lương cơ bản + phụ cấp điện thoại + phụ cấp xăng xe + (nhà ở + giữ trẻ) + Phụ cấp trách nhiệm – các khoản khấu trừ, bảo hiểm] x số ngày làm việc thực tế / số ngày cơng chuẩn + tăng ca (nếu có) ( Đối với công ty 1 tuần nghỉ nữa ngày thứ 7 và 1 ngày chủ nhật).

Trong đó:

Lương cơ bản: Tiền lương cơ bản là mức lương đóng bảo hiểm được tính dựa theo quy định của Chính phủ theo thời điểm.

Nếu vào ngày lễ, chủ nhật mà người lao động phải làm thêm giờ thì tiền lương của ngày đó được tính.

Ví dụ 1: Chị Huỳnh Thị Hải Âu chức vụ giám đốc điều hành Với mức lương cơ bản: 9.000.000 VNĐ

Phụ cấp điện thoại: 3.000.000 VNĐ Phụ cấp xăng xe: 7.000.000 VNĐ Tiền ăn trưa: 730.000 VNĐ

Phụ cấp trách nhiệm + Thưởng tạm tính = 8.770.000 + 44.000 = 8.814.000 VNĐ ❖Các khoản khấu trừ

Bảo hiểm xã hội: 8% x 9.000.000 = 720000 VNĐ Bảo hiểm y tế: 1,5% x 9.000.000 = 135000 VNĐ Bảo hiểm thất nghiệp: 1% x 9.000.000 = 90000 VNĐ Kinh phí cơng đồn: 1% x 9.000.000 = 90000 VNĐ Thuế TNCN = 596.900 VNĐ

❖Tổng các khoản khấu trừ = 720.000+135.000+90.000+90.000+596.000 = 1.631.900 VNĐ.

❖Tiền lương thực nhận = [(9.000.000 + 7.000.000 + 3.000.000+ 730.000 +8.814.000) – 1.631.900] x25] / 25 = 26.912.100 VNĐ.

Ví dụ 2: Chị Huỳnh Thị Thu Hiền chức vụ trưởng phòng nhân sự Với mức lương cơ bản: 8.000.000 VNĐ

Phụ cấp điện thoại: 2.000.000 VNĐ Phụ cấp xăng xe: 1.000.000 VNĐ Tiền ăn trưa: 500.000 VNĐ

Phụ cấp trách nhiệm + Thưởng tạm tính = 5.000.000 + 44.000 = 5.044.000 VNĐ.

 Phụ cấp trách nhiệm + Thưởng tạm tính = 5.000.000 + 44.000 = 5.044.000 VNĐ. ❖Các khoản khấu trừ

Bảo hiểm xã hội: 8% x 8.000.000 = 640.000VNĐ Bảo hiểm y tế: 1,5% x 8.000.000= 120.000 VNĐ Bảo hiểm thất nghiệp: 1% x 8.000.000 = 80.000 VNĐ Kinh phí cơng đồn: 1% x 8.000.000 = 80.000 VNĐ

Tổng các khoản khấu trừ = 640.000 + 120.000 + 80.000 + 80.000 = 920.000 VNĐ.

Tiền lương thực nhận = [(8.000.000 + 1.000.000 + 2.000.000+500.000 + 544.000) – 920.000] x25] / 25 = 11.124.000 VNĐ.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị nhân lực hoàn thiện đãi ngộ nhân sự tại công ty TNHH thực phẩm và nước giải khát á châu (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)