Hình 2 : Lý thuyết kì vọng Victor Vroom
2.2 Kết quả khảo sát về động lực làm việc của nhân viên tại Công ty cổ phần Dệt May
2.2.3.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc
Bảng 2.9: Kết quảphân tích nhân tốbiến phụthuộc
Kí hiệu Biến quan sát Hệ số tải
nhân tố
DLLV1 Nhìn chung, những chính sách của cơng ty đề ra đã tạo
động lực làm việc cho nhân viên
0,734
DLLV2 Nhân viên sẽ tiếp tục làm việc tại công ty trong thời gian tới
0,800
DLLV3 Anh/chị sẽ giới thiệu người thân vào làm việc tại cơng
ty khi có cơ hội
0,682
Eigenvalues 2,217
Phương sai trích (%) 73,887
( Nguồn: Kết quảxử lý điều tra, phân tích năm 2020)
Kết quả phân tích nhân tố khám phá rút trích ra được một nhân tố, nhân tố này
được tạo ra từ 3 biến quan sát mà đề tài đãđề xuất từ trước, nhằm mục đích rút ra kết
luận về động lực làm việc của nhân viên tại CTCP Dệt May Huế. Nhân tố này được gọi là “Động lực làm việc”.
Nhận xét:
Q trình phân tích nhân tố khám phá EFA trên đã xácđịnh được 6 nhân tố ảnh
hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại CTCP Dệt May Huế, đó là “Sự hứng
thú”, “Lương thưởng và phúc lợi”, “Đào tạo và thăng tiến”, “Môi trường làm việc”, “Cơng nhận và đóng góp”, “Bố trí cơng việc”.
Như vậy, mơ hình nghiên cứu sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA khơng
có gì thayđổi so với ban đầu, khơng có biến quan sát nào bị loại ra khỏi mơ hình trong
q trình kiểm định độ tin cậy thang đo và phân tích nhân tố khám phá.
2.2.4 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình
2.3.4.1. Kiểm định mối tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc
Bảng 2.10: Phân tích tương quan Pearson
DLLV LTPL MTLV SHT BTCV DTTT CNDG Tương quan Pearson 1,000 0,571 0,640 0,462 0,581 0,600 0,572 Sig.(2- tailed) 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,000 N 130 130 130 130 130 130 130
(Nguồn: Kết quả điều tra xửlý của tác giả năm 2020)
Dựa vào kết quảphân tích trên, ta thấy:
Giá trị Sig.(2-tailed) của các nhân tốmới đều thấphơn mức ý nghĩa α= 0,05, cho thấy sự tương quan cóý nghĩa giữa các biến độc lập và biến phụthuộc.
Hệ số tương quan Pearson cũng khá cao (có 6 nhân tố lớn hơn 0,5, và 1 nhân tố xấp xỉ 0,5) nên ta có thể kết luận rằng các biến độc lập sau khi phân tích tương
quan Pearson có thểgiải thích cho biến phụthuộc“động lực làm việc”.