.13 Rút trích nhân tố biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh phát triển dịch vụ mobile banking tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam chi nhánh thanh khê, đà nẵng (Trang 80 - 81)

Phát triển dịch vụ Hệ số tải

PTDV1 0,846

PTDV2 0,843

PTDV3 0,798

PTDV4 0,776

Phương sai tích lũy tiến (%) 66,648

Kết quả phân tích nhân tố khám phá rút trích ra được một nhân tố, nhân tố này được tạo ra từ 4 biến quan sát mà đề tài đãđề xuất từ trước, nhằm mục đích rút ra kết luận về phát triển dịch vụ Mobile Banking tại Ngân hàng VIB Thanh Khê. Nhân tố này được gọi là “Phát triển dịch vụ”.

Nhận xét:

Q trình phân tích nhân tố khám phá EFA trên đã xác định được 5 nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ Mobile Banking tại Ngân hàng VIB Thanh Khê, đó là “Tính dễ sử dụng” và “Giá cả và cơ sở vật chất”, “Năng lực phục vụ”, “Tin cậy và bảo mật”, “Nhận thức rủi ro”.

Như vậy, mơ hình nghiên cứu sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA khơng có gì thayđổi đáng kể sovới ban đầu, khơng có biến quan sát nào bị loại ra khỏi mơ hình trong q trình kiểm định độ tin cậy thang đo và phân tích nhân tố khám phá.

2.2.4.5 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

2.2.4.5.1 Kiểm định mối tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc Dựa vào kết quả phân tích trên, ta thấy:

- Giá trị Sig.(2-tailed) của các nhân tố mới đều bé hơn mức ý nghĩa α = 0,05, cho thấy sự tương quan cóý nghĩa giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.

- Hệ số tương quan Pearson cũng khá cao (có 4 nhân tố lớn hơn0,5, và 1 nhân tố thấp hơn 0,5) nên ta có thể kết luận rằng các biến độc lập sau khi điều chỉnh có thể giải thích cho biến phụ thuộc“Phát triển dịch vụ”.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh phát triển dịch vụ mobile banking tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam chi nhánh thanh khê, đà nẵng (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)