Nhân khẩu và lao động huyện Đồng Hỷ

Một phần của tài liệu hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân ở huyện đồng hỷ - tỉnh thái nguyên (Trang 55 - 114)

* Nhân khẩu: Tổng dân số toàn huyện năm 2010 là 109.040 ngƣời, tốc độ tăng dân số bình quân năm 2008 - 2010 là 0,93% mỗi năm. Mật độ dân số bình quân toàn huyện năm 2010 là 240 ngƣời/km2. Dân số phân bố rất không đồng đều, nơi có mật độ cao nhất là thị trấn Chùa Hang 3.402 ngƣời/km2; nơi có mật độ dân số thấp nhất là xã Văn Lăng 72 ngƣời/km2

. Nơi mật độ dân số lớn vấn đề giải quyết việc làm rất cấp bách, còn các xã miền núi có mật độ dân số thấp không đủ lao động để khai thác tiềm năng tự nhiên. Dân số phân bố không đều giữa các vùng các khu vực, cụ thể số ngƣời ở nông thôn chiếm 83,2% tổng dân số, ở đô thị chiếm 16,8% tổng dân số (năm 2010). Đây là một thách thức đối với các nhà hoạch định chính sách của huyện trong những năm tới để điều hoà dân số và lao động giữa các vùng cho hợp lý.

* Lao động: Lao động là yếu tố quyết định của mọi quá trình sản

xuất. Động lực phát triển kinh tế xã hội quy tụ lại là ở con ngƣời, con ngƣời với lao động sáng tạo của mình làm thay đổi kỹ thuật, quy trình sản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.3: Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Đồng Hỷ giai đoạn năm 2008-2010

Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 So sánh (%) Số lƣợng Cơ cấu (%) Số lƣợng Cơ cấu (%) Số lƣợng Cơ cấu (%) 2009/ 2008 2010/ 2009 BQ 2008- 2010 I. Tổng số dân Ngƣời 111,775 100 108,770 100 109,040 100 97.31 100.25 98.77 1. Thành thị Ngƣời 17,392 15.56 17,875 16.4 18,370 16.8 102.78 102.77 102.77 2. Nông thôn Ngƣời 94,383 84.44 90,895 83.6 90,971 83.2 96.30 100.08 98.18 II. Tổng số hộ Hộ 28,118 100 28,729 100 29,241 100 102.17 101.78 101.98 1. Hộ nông nghiệp Hộ 19,725 70.15 20,133 70.1 20,627 70.5 102.07 102.45 102.26 2. Hộ phi nông nghiệp Hộ 8,393 29.85 8,596 29.9 8,614 29.5 102.41 100.22 101.31 III. Tổng số lao động LĐ 62,756 100 64,046 100 65,923 100 102.06 102.93 102.49 1. Lao động nông nghiệp LĐ 44,117 70.30 44,333 69.2 44,610 67.7 100.49 100.63 100.56 2. Lao động phi nông

nghiệp LĐ 18,639 29.70 19,713 30.8 21,313 32.3 105.77 108.11 106.93 IV. Một số chỉ tiêu 1. Tốc độ tăng dân số % 0.97 0.92 0.93 2. Bình quân LĐNN/hộ NN LĐ/hộ 2.24 2.20 2.16 3. DT đất NN BQ/hộ NN ha/hộ 0.601 0.592 0.674 VI. Mật độ dân số Ng/km2 246 235 240

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Lao động: Lao động là yếu tố quyết định của mọi quá trình sản xuất.

Động lực phát triển kinh tế xã hội quy tụ lại là ở con ngƣời, con ngƣời với lao động sáng tạo của mình làm thay đổi kỹ thuật, quy trình sản xuất, biến đổi cơ cấu sản xuất, từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa. Hiện nay lao động của huyện là 65.923 ngƣời, trong đó: tỷ lệ lao động nông nghiệp là chủ yếu chiếm 67,7% số lao động, lao động công nghiệp và dịch vụ chiếm 32,3% tổng số lao động (Bảng 2.3). Đây là nguồn lực dồi dào phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội và cả ngành nông nghiệp của huyện. Do lực lƣợng lao động chủ yếu của huyện tập trung vào sản xuất nông nghiệp, chỉ có một bộ phận nhỏ tham gia vào các ngành khác, cho nên đây là điều kiện thuận lợi và đầy tiềm năng để phát triển một nền nông nghiệp theo hƣớng CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn.

Số lƣợng lao động tăng qua các năm, tốc độ tăng bình quân 3 năm (2008 - 2010) về tổng số lao động tăng 2,49%, lao động nông nghiệp tăng 0,56% và lao động phi nông nghiệp tăng 6,93%.

Chất lƣợng nguồn nhân lực của Đồng Hỷ còn khá hạn chế. Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2010 chỉ chiếm khoảng 30% trong tổng số lao động, đặc biệt tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề khá thấp, chiếm khoảng 20,5% trong tổng số lao động. Điều này cho thấy lực lƣợng lao động của huyện chủ yếu là lao động phổ thông. Chất lƣợng nguồn nhân lực thấp làm giảm sức hút đầu tƣ trong nƣớc và quốc tế. Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị năm 2010 là 3,5%.

2.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng huyện Đồng Hỷ

Cơ sở hạ tầng phát triển là điều kiện vật chất quan trọng phục vụ các nhu cầu phát triển kinh tế cũng nhƣ nâng cao phúc lợi của dân cƣ nông thôn. Nó còn là điều kiện giúp cho sản xuất nông nghiệp phát triển thuận lợi. Cơ sở hạ tầng nông thôn bao gồm nhiều hợp phần nhƣ giao thông, thủy lợi, hệ thống thông tin, điện, trƣờng học, trạm y tế, chợ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Về giao thông:

Nhìn chung, mạng lƣới giao thông của huyện đảm bảo đƣợc nhu cầu cho việc đi lại, phát triển kinh tế - xã hội. Toàn huyện đã làm mới đƣợc trên 153 km đƣờng bê tông, 66km đƣờng nhựa, hơn 100 km đƣờng cấp phối. Hiện nay, toàn huyện đã có đƣờng ô tô đến các trung tâm xã phƣờng. Trong đó, 17 xã phƣờng có đƣờng nhựa và bê tông, 1 xã phƣờng có đƣờng cấp phối. Năm 2010 đã nâng cấp đƣợc 15,6km đƣờng bộ là đƣờng giao thông liên thôn, làm mới đƣợc 4 km đƣờng bộ (Bảng 2.4). Tổng chi ngân sách địa phƣơng cho giao thông khoảng 2.200 triệu đồng.

Bảng 2.4: Năng lực mới tăng trên địa bàn huyện Đồng Hỷ từ 2008 - 2010

Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010

1. Ngành nông nghiệp

- Tổng chiều dài kênh mƣơng hiện có

đƣợc kiên cố hoá km 120,9 125,9 129 Tr.đó: Kiên cố hoá trong năm km - 5 3,1 - Diện tích tƣới tiêu mới tăng ha 22 25 28

2. Ngành vận tải

- Đƣờng bộ nâng cấp km 18 73,94 15,6 Tr.đó: Đƣờng giao thông liên thôn km 18 73,94 15,6 - Đƣờng bộ làm mới km - 8,9 4 Tr.đó: Đƣờng giao thông liên thôn km - - 4

(Nguồn số liệu: Phòng Thống kê huyện Đồng Hỷ [12]) * Về thuỷ lợi:

Huyện Đồng Hỷ coi công tác thủy lợi là nhiệm vụ hàng đầu trong sản xuất nông nghiệp, chỉ đạo nhân dân tập trung kiên cố hoá kênh mƣơng, đóng góp tiền, công sức, tiếp nhận nhiều nguồn vốn để phát triển thuỷ lợi. Huyện đã kiên cố hóa đƣợc 129 km kênh mƣơng, trong đó năm 2010 đã kiên cố hóa đƣợc 3,1 km, diện tích tƣới tiêu mới đạt 28 ha. Khả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

năng chủ động tƣới nƣớc cho cây trồng đạt 25,63% diện tích. Tổng diện tích cấy lúa đƣợc tƣới bằng các công trình thuỷ lợi là khoảng 4.335 ha, còn cây chè, cây ăn quả chủ yếu các hộ gia đình tƣới bằng nƣớc bơm giếng [11].

* Về điện:

Toàn huyện có 39 trạm biến áp từ 35 KV trở xuống, 18/18 xã, thị trấn có điện lƣới quốc gia, về cơ bản lƣới điện nông thôn đã đƣợc bàn giao cho các hợp tác xã dịch vụ điện quản lý, không còn tình trạng nông dân phải mua điện qua cai thầu, giá bán đảm bảo đúng giá quy định [12]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Hệ thống phát thanh, thông tin, bưu điện:

Huyện có đài phát thanh nên toàn bộ 18 xã, thị trấn đều có hệ thống truyền thanh đến từng bản thôn xóm. Huyện có bƣu điện trung tâm và bƣu điện xã, toàn bộ 18 xã, thị trấn của huyện đều có điện thoại, các máy điện thoại tƣ nhân ngày càng tăng số máy điện thoại bình quân trên 100 dân là 10,4 chiếc năm 2010. Số thuê bao internet của huyện cũng đã tăng lên 1.915 thuê bao năm 2010. Nhìn chung hệ thống thông tin đã đảm bảo thông tin kịp thời về kinh tế văn hóa cũng nhƣ việc tuyên truyền các chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc [12].

* Hệ thống giáo dục, y tế:

Hệ thống trƣờng học đƣợc xây dựng mới và tu sửa nâng cấp đủ trƣờng lớp cho con em nhân dân trong huyện học tập. Toàn huyện có 65 trƣờng trong đó có 19 trƣờng mầm non, 25 trƣờng tiểu học, 18 trƣờng THCS và 3 trƣờng THPT. 31/65 trƣờng đạt chuẩn quốc gia. Các cơ sở y tế có 20 trạm y tế xã, phƣờng, 2 bệnh viện, 1 phòng khám khu vực và 177 giƣờng bệnh [12].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Hệ thống chợ: Các tụ điểm thƣơng mại đƣợc hình thành, nhiều hộ nông thôn đƣợc xây dựng, các xã đều có chợ là nơi ngƣời dân mua bán, trao đổi các sản phẩm sản xuất ra.

2.1.4. Thực trạng kinh tế - xã hội của huyện Đồng Hỷ

Trong những năm gần đây, kinh tế Đồng Hỷ đã có nhiều chuyển biến tích cực, cơ cấu kinh tế tiếp tục đƣợc chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng đƣợc nâng lên rõ rệt.

Thời gian qua, huyện Đồng Hỷ đã chỉ đạo triển khai tích cực các chủ trƣơng, chính sách, đẩy mạnh công tác chuyển giao Khoa học kỹ thuật, giám sát phòng chống dịch bệnh, đồng thời, có cơ chế hỗ trợ cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hƣớng tăng năng suất, chất lƣợng và sản xuất hàng hóa.

Kết quả đến nay, toàn huyện đã có trên 11.300 ha diện tích đạt 51 triệu đồng/ha/năm, trong đó, có 350 ha cho thu nhập trên 100 triệu đồng/năm. Trên địa bàn toàn huyện có trên 50 trang trại, trong đó có 31 trang trại chăn nuôi quy mô công nghiệp. Rất nhiều hộ nông dân làm giàu từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thu nhập hàng năm đạt trên 100 triệu đồng. Đặc biệt, huyện đã hình thành nhiều vùng sản xuất tập trung có giá trị kinh tế cao nhƣ rau, hoa, chè.

Có những con số biết nói về sự phát triển của Đồng Hỷ trong thực hiện các chỉ tiêu Nghị quyết đề ra. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế GDP bình quân là 18,89%; Trong đó công nghiệp tăng 35,13%, dịch vụ tăng 12,31%, nông nghiệp tăng 5,9%. Cơ cấu kinh tế năm 2010, công nghiệp đạt 48,2%, dịch vụ đạt 31%, nông nghiệp đạt 20,8%. GDP bình quân đầu ngƣời năm 2010 đạt 17,6 triệu đồng. Sản lƣợng lƣơng thực có hạt của huyện năm 2010 đạt 38.696 tấn. Thu cân đối ngân sách bình quân hằng năm tăng 24,49% [22].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của huyện Đồng Hỷ từ năm 2008 - 2010

Chỉ tiêu ĐVT Năm So sánh (%) 2008 2009 2010 2009/ 2008 2010/ 2009 BQ 2008 - 2010

1. Giá trị sản xuất nông nghiệp triệu đồng 261.932 268.790 268.650 102,62 99,95 101,27 2. Sản lƣợng lƣơng thực có hạt tấn 36.084 36.742 38.499 101,82 104,78 103,29 - Trong đó sản lƣợng thóc tấn 26.625 28.823 29.694 108,26 103,02 105,61 3. Tổng đàn gia súc, gia cầm hàng năm 575.803 641.775 698.018 111,46 108,76 110,10 4. Số trang trại hiện có trên địa bàn trang trại 100 88 85 88,00 96,59 92,20 5. Độ che phủ rừng % 43,93 45,39 46,43 103,32 102,30 102,81 6. Giá trị sản xuất công nghiệp triệu đồng 103.460 129.936 523.431 125,59 402,84 224,93 7. Tổng chi Ngân sách địa phƣơng triệu đồng 143.024 158.848 205.036 111,06 129,08 119,73 8. Tổng số học sinh HS 20.104 18.407 18.022 91,56 97,91 94,68 9. Số giƣờng bệnh trên địa bàn giƣờng 177 180 285 101,69 158,33 126,89 10. Số cán bộ y tế nhà nƣớc trên địa bàn ngƣời 184 207 213 112,50 102,90 107,59 11. Một số chỉ tiêu bình quân - Sản lƣợng LT có hạt BQ/ngƣời kg/ngƣời 337 340 353 100,90 103,85 102,36 Tr.đó: Thóc kg/ngƣời 249 267 272 107,27 102,10 104,65 - Số học sinh phổ thông/1000 dân ngƣời 188 170 165 90,72 97,04 93,83 - Số Giƣờng bệnh/1000 dân giƣờng 1,78 1,79 2,81 100,70 156,82 125,66 - Số Cán bộ y tế/1000 dân ngƣời 1,91 1,89 1,87 99,02 99,04 99,03

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nông lâm nghiệp huyện đã tăng cƣờng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội ngành nông lâm nghiệp, thủy sản và phát triển kinh tế trang trại. Tổng giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản đạt 258 tỷ đồng, bằng 92,8% kế hoạch, giảm 1,4% so với năm 2009. Sản lƣợng lƣơng thực có hạt đạt 38.499tấn.

2.1.5. Nhân tố kỹ thuật

- Giống:

Giống là nhân tố quan trọng quyết định đến năng suất, sản lƣợng lúa của một mùa vụ. Tuy nhiên, hiện nay đa số ngƣời dân huyện Đồng Hỷ vẫn lựa chọn giống khang dân 18 (chiếm 58% diện tích) để đƣa vào gieo trồng do chi phí mua giống thấp, công chăm sóc không cao, năng suất ổn định và chất lƣợng gạo vẫn đảm bảo thơm ngon.

Huyện cũng đã có chủ trƣơng khuyến khích ngƣời dân đƣa các giống lúa lai chất lƣợng cao vào gieo trồng, tuy nhiên diện tích gieo trồng lúa lai của huyện mới chỉ đạt 13% tổng diện tích gieo trồng lúa năm 2010. Một phần lý do ngƣời dân không mạnh dạn gieo trồng lúa lai là vì chi phí mua giống cao, công chăm sóc nhiều, khó chăm sóc,...

- Thời vụ gieo trồng:

Thời vụ gieo trồng lúa của huyện đƣợc chia làm hai vụ. Vụ Đông Xuân bắt đầu từ khoảng tháng 12 năm trƣớc cho đến hết tháng 2 năm sau, vụ mùa đƣợc bắt đầu từ khoảng tháng 6 đến tháng 7 trong năm.

Thời vụ gieo trồng vụ Xuân chính chiếm 6,5%, xuân muộn chiếm 93,5% diện tích gieo cấy; Vụ mùa sớm và trung chiếm 75,1%, mùa muộn chiếm 24,9% diện tích gieo cấy (giảm 3,1% so với năm 2009) (Bảng 2.6).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.6: Lịch gieo cấy một số giống lúa của huyện Đồng Hỷ năm 2010

Vụ đông xuân Tên giống Ngày gieo Ngày cấy

Xuân chính vụ Tỷ lệ từ 6-7% C70 10 - 15/12/2010 Trƣớc 15/02/2011 Xuân muộn Tỷ lệ từ 93 - 94%

Khang dân 18, HT3-3, Nhị ƣu 838, IRi 352, Bio 404, LC 212, Bắc thơm số 7, HT1, N97, ĐB 5, Syn 6, HT 1, Nhị Ƣu 986 25/01 - 10/02/ 2011 Gieo thẳng từ 20 - 25/02 Trƣớc 28/02/2011

Vụ mùa Tên giống Ngày gieo Ngày cấy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mùa sớm

Tỷ lệ từ 45 - 46%

Khang dân 18, Ải 32, Khang dân đột biến, HT 1, VL 20, N 97, VL 24, TH 3-3, LC 212 01/6 - 10/6/2011 Gieo thẳng từ 10 - 20/6 Trƣớc 05/7/2011 Mùa trung Tỷ lệ từ 30 - 35%

Khang dân 18, Q5, Bắc ƣu 903 KBL, BTE1, ĐB 5, HT 6, Bio 404, khang dân đột biến,

10/6 - 15/6/2011 Trƣớc 15/7/2011 Mùa muộn Tỷ lệ 24 - 25% Nếp đặc sản 01/6 - 10/6/2011 Trƣớc 15/7/2011

(Nguồn số liệu: Phòng Nông nghiệp huyện Đồng Hỷ [18])

- Chăm sóc: Do địa hình huyện Đồng Hỷ phức tạp, đất đồi núi nhiều, đất đồng bằng ít nên đồi hỏi nhiều công chăm sóc. Tùy từng loại đất mà ngƣời dân đã biết lựa chọn các loại phân bón phù hợp. Nhờ đƣợc nâng cấp thêm trên 100km kênh mƣơng, nên hệ thống tƣới tiêu của huyện đã bƣớc đầu phát huy hiệu quả, đảm bảo đƣa nƣớc về ruộng kịp thời, không lãng phí nƣớc, đáp ứng đƣợc nhu cầu dƣỡng lúa của ngƣời dân.

- Phòng trừ sâu bệnh: Để chủ động phòng, trừ sâu bệnh hại lúa, cán bộ khuyến nông huyện đã tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật chăm bón lúa cho ngƣời dân; khuyến cáo ngƣời dân tích cực thăm đồng để phát hiện và phòng trừ sâu bệnh kịp thời, nhất là đối với các loại sâu bệnh nguy hiểm nhƣ rầy nâu, bệnh đạo ôn, lùn sọc đen…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Thu hoạch bảo quản: Nhìn chung tổng diện tích lúa trên toàn

Một phần của tài liệu hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân ở huyện đồng hỷ - tỉnh thái nguyên (Trang 55 - 114)