- Giống:
Giống là nhân tố quan trọng quyết định đến năng suất, sản lƣợng lúa của một mùa vụ. Tuy nhiên, hiện nay đa số ngƣời dân huyện Đồng Hỷ vẫn lựa chọn giống khang dân 18 (chiếm 58% diện tích) để đƣa vào gieo trồng do chi phí mua giống thấp, công chăm sóc không cao, năng suất ổn định và chất lƣợng gạo vẫn đảm bảo thơm ngon.
Huyện cũng đã có chủ trƣơng khuyến khích ngƣời dân đƣa các giống lúa lai chất lƣợng cao vào gieo trồng, tuy nhiên diện tích gieo trồng lúa lai của huyện mới chỉ đạt 13% tổng diện tích gieo trồng lúa năm 2010. Một phần lý do ngƣời dân không mạnh dạn gieo trồng lúa lai là vì chi phí mua giống cao, công chăm sóc nhiều, khó chăm sóc,...
- Thời vụ gieo trồng:
Thời vụ gieo trồng lúa của huyện đƣợc chia làm hai vụ. Vụ Đông Xuân bắt đầu từ khoảng tháng 12 năm trƣớc cho đến hết tháng 2 năm sau, vụ mùa đƣợc bắt đầu từ khoảng tháng 6 đến tháng 7 trong năm.
Thời vụ gieo trồng vụ Xuân chính chiếm 6,5%, xuân muộn chiếm 93,5% diện tích gieo cấy; Vụ mùa sớm và trung chiếm 75,1%, mùa muộn chiếm 24,9% diện tích gieo cấy (giảm 3,1% so với năm 2009) (Bảng 2.6).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.6: Lịch gieo cấy một số giống lúa của huyện Đồng Hỷ năm 2010
Vụ đông xuân Tên giống Ngày gieo Ngày cấy
Xuân chính vụ Tỷ lệ từ 6-7% C70 10 - 15/12/2010 Trƣớc 15/02/2011 Xuân muộn Tỷ lệ từ 93 - 94%
Khang dân 18, HT3-3, Nhị ƣu 838, IRi 352, Bio 404, LC 212, Bắc thơm số 7, HT1, N97, ĐB 5, Syn 6, HT 1, Nhị Ƣu 986 25/01 - 10/02/ 2011 Gieo thẳng từ 20 - 25/02 Trƣớc 28/02/2011
Vụ mùa Tên giống Ngày gieo Ngày cấy
Mùa sớm
Tỷ lệ từ 45 - 46%
Khang dân 18, Ải 32, Khang dân đột biến, HT 1, VL 20, N 97, VL 24, TH 3-3, LC 212 01/6 - 10/6/2011 Gieo thẳng từ 10 - 20/6 Trƣớc 05/7/2011 Mùa trung Tỷ lệ từ 30 - 35%
Khang dân 18, Q5, Bắc ƣu 903 KBL, BTE1, ĐB 5, HT 6, Bio 404, khang dân đột biến,
10/6 - 15/6/2011 Trƣớc 15/7/2011 Mùa muộn Tỷ lệ 24 - 25% Nếp đặc sản 01/6 - 10/6/2011 Trƣớc 15/7/2011
(Nguồn số liệu: Phòng Nông nghiệp huyện Đồng Hỷ [18])
- Chăm sóc: Do địa hình huyện Đồng Hỷ phức tạp, đất đồi núi nhiều, đất đồng bằng ít nên đồi hỏi nhiều công chăm sóc. Tùy từng loại đất mà ngƣời dân đã biết lựa chọn các loại phân bón phù hợp. Nhờ đƣợc nâng cấp thêm trên 100km kênh mƣơng, nên hệ thống tƣới tiêu của huyện đã bƣớc đầu phát huy hiệu quả, đảm bảo đƣa nƣớc về ruộng kịp thời, không lãng phí nƣớc, đáp ứng đƣợc nhu cầu dƣỡng lúa của ngƣời dân.
- Phòng trừ sâu bệnh: Để chủ động phòng, trừ sâu bệnh hại lúa, cán bộ khuyến nông huyện đã tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật chăm bón lúa cho ngƣời dân; khuyến cáo ngƣời dân tích cực thăm đồng để phát hiện và phòng trừ sâu bệnh kịp thời, nhất là đối với các loại sâu bệnh nguy hiểm nhƣ rầy nâu, bệnh đạo ôn, lùn sọc đen…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Thu hoạch bảo quản: Nhìn chung tổng diện tích lúa trên toàn huyện đƣợc thu hoạch vào đúng thời điểm. Lúa sau khi thu hoạch về đã đƣợc ngƣời dân phơi khô chủ yếu dƣới ánh nắng mặt trời. Do vậy nếu gặp thời tiết xấu, trời không nắng sẽ làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng thóc sau khi thu hoạch. Đa số ngƣời dân vẫn bảo quản thóc một cách đơn giản, chƣa có kho chuyên dụng để thóc. Nhƣ vậy dễ làm thóc bị ẩm mốc, kém chất lƣợng.
- Đổi mới công nghệ sản xuất: Chủ yếu ngƣời dân vẫn sản xuất theo phƣơng pháp truyền thống, và theo kinh nghiệm truyền lại. Tuy nhiên thơi gian gần đây ngƣời dân đã biết chú trọng nhiều đến các biện pháp thâm canh tăng năng suất, đổi mới công nghệ sản xuất.