Thông tin về sản phẩm và quy trình cơng nghệ sản xuất của công ty

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm rượu tại công ty TNHH 1TV thực phẩm huế (Trang 43)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1. Khái quát về Công ty TNHH 1TV Thực phẩm Huế

2.1.5. Thông tin về sản phẩm và quy trình cơng nghệ sản xuất của công ty

2.1.5.1. Các sản phẩm rượu của công ty

Công ty TNHH 1TV Thực phẩm Huế là công ty đi đầu trong lĩnh vực sản xuất, phát triển, cung ứng các loại rượu Sake và rượu Shochu Nhật Bản với hệ thống thiết bị sản xuất được nhập khẩu từ Nhật Bản và các nguyên liệu có nguồn gốc tựnhiên với sự điều hành trực tiếp của các chuyên gia Nhật Bản. Từ đó, cơng ty

đưa ra thị trường hơn 30 loại sản phẩm rượu khác nhau đểcung cấp cho người tiêu dùng.

Bảng 2.1: Danh sách các sản phẩm của HFCLoại Loại

rượu Nhãn hiệu Nguyên liệu Thểtích

Nồng độ

Shochu

Đế vương Bạc Gạo, men Koji 300ml, 750ml 25 Đế vương Vàng Gạo, men Koji 300ml, 750ml 29

Kome Hajime Gạo, men Koji 500ml, 750ml 25

Yume Genmai Gạo, men Koji 750ml 25

The Kome Gạo, men Koji 750ml 25

Quê hương Gạo, men Koji 750ml 39

Hoàng Thành Gạo, men Koji 300ml, 1800ml,

4000ml 29

Kome no Hajime Gạo, men Koji 1800ml,

2700ml, 4000ml 25

OHKA Gạo, men Koji 500ml 29

Geishun Gạo, men Koji 720ml 25

Oni Gạo, men Koji 500ml, 4000ml 29

Oni Special Gạo, men Koji 500ml 29

men Koji Imo Hajime Kuro Khoai lang,

men Koji đen 750ml 25

Mugi Hajime Lúa mạch, men

Koji 500ml, 750ml 25

Imo no Hajime Khoai lang, men Koji

1800ml,

2700ml, 4000ml 25 Imo no Hajime Kuro Khoai lang,

men Koji đen 4000ml 25

Mugi no Hajime Lúa mạch, men

Koji 1800ml 25

Sake

Joukun Gạo, men Koji 720ml 16

Etsu no Hajime Gạo, men Koji 300ml, 720ml,

1800ml 15

Etsu no Hajime Nama Gạo, men Koji 300ml 15

Kanpai Gạo, men Koji 300ml, 720ml,

1800ml 14

Wakaba Gạo, men Koji 350ml, 4000ml 19

Rượu

mùi Ume Hajime

Quả mơ, Shochu 300ml, 500ml, 1800ml 14 Gia vị nấu ăn Hue foods no Ryourishu

Gạo, men Koji

gạo 500ml, 4000ml 15%

Nguồn: Phịng Kinh doanh

Hình 2.1: Một sốsản phẩm rượu của cơng ty

Nguồn: Phịng Kinh doanh

Dịng Shochu có nhiều loại khác nhau nhưng được ưa chuộng nhất là các sản phẩm rượu Đế vương Bạc, Đế vương Vàng,Kome Hajime và Oni.

2.1.5.2. Quy trình cơng nghệsản xuất của cơng ty

Rượu Sake và rượu Shochu tại Công ty TNHH 1TV Thực phẩm Huế được sản xuất trên quy trình cơng nghệhiện đại và được giám sát sản xuất bởi các chuyên gia Nhật Bản với bề dày kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực sản xuất rượu. Dựa trên nguồn nước sông Hương đặc trưng của mảnh đất cố đô Huế, nguồn gạo chất lượng được tuyển chọn kỹcàng ở An Giang, Nghệ An, đồng bằng sông Cửu Long, khoai lang tại vùng Quảng Thái và kết hợp cùng phương pháp lên men Koji cổ truyền của Nhật Bản chính là những yếu tố tạo nên hương vị thơm ngon của sản phẩm.

SVTH: PHẠM ANH NGỌC DANH 35 LỚP: K51D-QTKD Rượu Sake được sản xuất bằng nguyên liệu gạo và nước. Khi thêm con mốc (bao gồm mốc Koji và con men) vào, dưới tác dụng lên men sẽ làm cho hương vịvà hương thơm của rượu biến đổi.

Rửa và ngâm gạo Xay gạo Hấp gạo thành cơm Koji (Malt) Lên men Vắt ép Nước Bột gạo Men glucoseanylase Men Koji Aspergilluso Nước

Sơ đồ 2.2: Quá trình sản xuất rượu Sake

Nguồn: Phịng Hành chínhKếtốn

- Quy trình sản xuất rượu Shochu

Rượu Shochu được làm từ việc chưng cất các nguyên liệu khác nhau như tinh bột gạo, khoai lang, đại mạch… và men Koji theo phương pháp truyền thống của Nhật Bản. Đóng chai Men rượu Sake Ngâm gạo Lên men Ủmen Hấp gạo thành cơm Lọc Chưng cất Men rượu Saccharomyces Orizae Nước Koji (Malt)

Sơ đồ 2.3: Quá trình sản xuất rượu Shochu

Nguồn: Phịng Hành chínhKếtốn

2.1.6. Thị trường tiêu thụsản phẩm của cơng ty

Cơng ty đang có hệthống phân phốiở28 tỉnh thành lớn trên cả nước.

Sản lượng tiêu thụ rượu cao tập trungở các tỉnh thành như Huế, Hà Nội, Đà Lạt, thành phốHồChí Minh.

Các thị trường khác ở miền Nam, miền Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Ngun đều đang phát triển tốt và có nhiều tín hiệu khảquan.

Ngồi thị trường tiêu thụ trong nước, HFC cịn xuất khẩu các sản phẩm của cơng ty sang nước ngồi.

Bảng 2.2: Hệthống mạng lưới phân phối sản phẩmĐại lý, nhà phân phốitrong nước Đại lý, nhà phân phốitrong nước

(Liệt kê tỉnh, thành phố)

Đại lý, nhà phân phối nước ngoài (Liệt kê tên nước)

Yên Bái Tuyên Quang Thái Nguyên Quảng Ninh Lào Cai Cao Bằng Hải Phòng Vĩnh Phúc Hà Nội Lạng Sơn NghệAn Hà Tĩnh Quảng Bình Huế Quảng Trị Đà Nẵng Quảng Nam Quy Nhơn Phú Yên Nha Trang Đà Lạt Gia Lai Kon Tum Bn Mê Thuột TP. HồChí Minh Vũng Tàu Bình Dương Cần Thơ Nhật Bản Thái Lan

Nguồn: Phịng Kinh doanh

2.1.7. Tình hình laođộng của cơng ty giai đoạn 2018-2010

Hiện nay đối với các doanh nghiệp sản xuất thì lao động đóng vai trị quan trọng, quyết định đến sự tồn tại, phát triển và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bất kỳ một doanh nghiệp nào dù có quy mơ lớn hay nhỏ, nhiều máy móc kỹthuật đến đâu đều khơng thểthiếu yếu tố con người. Vì vậy việc sửdụng lao động hợp lý, nâng cao năng lực và trìnhđộ lao động là điều mà Công ty TNHH 1TV Thực phẩm Huếln chú trọng.

Bảng 2.3: Tình hình laođộng của cơng ty giai đoạn 2018-2020

Nguồn: Phịng Hành chínhKếtốn

Tình hình laođộng của Cơng ty TNHH 1TV Thực phẩm Huế trong giai đoạn 2018-2020 khơng có sựbiến động nào đáng kể. Cụthể:

- Nhìn vào bảng 2.3 có thể thấy được rằng số lượng lao động của công ty không lớn, chỉ 80 người. Điều này có thể dễ dàng thấyở các cơng ty sản xuất theo dây chuyền, có máy móc thiết bịhỗtrợ. Số lượng lao động của công ty năm 2018 là 80 người, năm 2019 là 79 người và năm 2020 là 79 người. Nhìn chung tổng lao động của cơng ty trong 3 năm khơng có sự gia tăng, chỉcó giảm 1 người do về hưu vào năm 2019, tương ứng giảm 1,25% so với năm 2018. Năm 2020 khơng có sự thay đổi lao động so với năm 2019 vì cơng tyđãđi vào hoạt động ổn định và khơng có nhu cầu cần tăng thêm lao động.

- Theo đặc thù công việc của công ty là sản xuất rượu, làm việc nặng nhọc, làm việc với các máy móc thiết bị nên địi hỏi đối tượng lao động phải có sức khỏe tốt, do đó nam giới chiếm tỷtrọng nhiều hơn so với nữgiới. Nữgiới trong công ty hầu hết đảm nhận các công việc trong văn phịng như kếtốn, thủquỹ, văn thư hay thuộc ban thành phẩm làm các công việc như kiểm tra, dán nhãn sản phẩm. Năm

2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019 Số người % Số người % Số người % +/- % +/- % Tổng số lao động 80 100 79 100 79 100 -1 -1,25 0 0 Theo giới tính Nam 43 53,75 42 53,16 42 53,16 -1 -2,33 0 0 Nữ 37 46,25 37 46,83 37 46,83 0 0 0 0 Theo trình độ ĐH- CĐ 65 81,25 64 81,01 64 81,01 -1 -1,54 0 0 Trung cấp 15 18,75 15 18,99 15 18,99 0 0 0 0

2019 lao động nam chiếm 53,16%, giảm 2,33% so với năm 2018 và năm 2020 khơng có sự thay đổi so với năm 2019.

- Năm 2018 lao động của công ty thuộc trình độ đại học, cao đẳng chiếm 81,25%, còn lại là lao động trung cấp. Điều này có thể thấy được lãnh đạo công ty rất chú trọng đến việc tuyển dụng các lao động có trình độ cao, có tay nghề để có thể đảm nhận tốt các vịtrí cơng việc. Trìnhđộ lao động khơng có sự thay đổi nhiều, năm 2019 trình độ đại học, cao đẳng giảm 1,54% so với năm 2018 và năm 2020 khơng có sự thay đổi so với năm 2019. Lao động thuộc trình độ trung cấp không thay đổi trong giai đoạn 2018-2020.

Công ty TNHH 1TV Thực phẩm Huế đã có sự bố trí lao động hợp lý nhằm tối ưu năng suất lao động. Với sự biến động khơng đáng kể thì cơng ty có thể dễ dàng quản lý nhân lực, khơng tốn chi phí đào tạo nhân viên mới và khơng bị gián đoạn vì thiếu nhân lực.

Bảng 2.4: Tình hình tài sản của cơng ty giai đoạn 2018-2020

ĐVT:triệuđồng

Tài sản Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Chênh lệch 2019/2018

Chênh lệch 2020/2019

Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 21.157 68,67 23.602 70,29 24.667 74,77 2.444 11,55 1.065 4,51 I. Tiền và các khoản tương đươngtiền 237 0,76 50 0,15 230 0,70 -187 -78,91 180 360,43

II. Các khoản phải

thu ngắn hạn 554 1,80 3.586 10,68 3.692 11,19 3.031 546,74 107 2,97 III. Hàng tồn kho 19.781 64,21 19.458 57,95 20.239 61,35 -323 -1,63 781 4,02 IV. Tài sản ngắn hạn khác 585 1,90 508 1,51 505 1,53 -77 -13,18 -3 -0,60 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 9.651 31,33 9.974 29,71 8.325 25,23 324 3,35 -1.649 -16,54 II. Tài sản cố định 8.555 27,77 8.068 24,03 6.670 20,22 -487 -5,69 -1.398 -17,33

III. Đầu tư tài

chính dài hạn 934 3,03 1.609 4,79 1.609 4,88 676 72,40 0 0

IV. Tài sản dài

hạn khác 162 0,53 297 0,88 46 0,14 135 83,37 -251 -84,67

Tổng tài sản 30.808 100 33.576 100 32.992 100 2.768 8,99 -584 -1,74

Tài sản là yếu tốquan trọng, cần thiết đểhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Căn cứ vào bảng 2.4 có thểthấy được rằng tổng tài sản của cơng ty năm 2018 là 30.808 triệu đồng, năm 2019 là 33.576 triệu đồng, tăng 8,99% hay tăng 2.768 triệu đồng so với năm 2018. Năm 2020 giá trị tổng tài sản của công ty là 32.992 triệu đồng, giảm 1,74% hay giảm 584 triệu đồng so với năm 2019. Cụthể:

Năm 2019, tài sản ngắn hạn tăng 11,55% hay tăng 2.444 triệu đồng so với năm 2018. Việc tăng tài sản ngắn hạn chủ yếu là do sự tăng lên của các khoản phải thu ngắn hạn, năm 2019 tăng mạnh 546,74% hay tăng 3.031 triệu đồng, điều này cho thấy vốn công ty bị các đại lý chiếm dụng nhiều do các đại lý thanh tốn chậm hay cơng ty chấp nhận kéo dài thời gian thanh tốn nhằm lơi kéo kích thích tiêu thụ sản phẩm. Năm 2020 tài sản ngắn hạn tăng 4,51% hay tăng 1.065 triệuđồng so với năm 2019, việc tăng này chủ yếu do tăng hàng tồn kho. Hàng tồn kho năm 2020 tăng 4,02% hay tăng 781 triệu đồng do ảnh hưởng của dịch Covid-19, hàng hóa chưa thểtiêu thụtốt được.

Năm 2019, tài sản dài hạn tăng 3,35% hay tăng 324 triệu đồng so với năm 2018, mức tăng này chủ yếu do việc tăng đầu tư tài chính dài hạn của công ty do công ty muốn thu được lợi ích lâu dài trong tương lai. Năm 2020 tài sản dài hạn giảm mạnh xuống 16,54% hay giảm 1.649 triệu đồng, mức giảm này chủ yếu do khấu hao tài sản cố định làm tài sản cố định giảm.

2.1.9. Kết quảhoạt động kinh doanh của cơng ty trong giai đoạn 2018-2020

Để phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH 1TV Thực phẩm Huế, ta nhìn vào bảng 2.5 sau.

Bảng 2.5: Kết quảhoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2018-2020

ĐVT:triệuđồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2019/2018 Chênh lệch 2020/2019 2018 2019 2020 +/- % +/- % 1. Doanh thu 48.878 51.356 49.266 2.478 5,07 -2.090 -4,07

2. Các khoản giảm trừ 13.004 12.760 13.309 -245 -1,88 550 4,31

3. Doanh thu thuần(3)=(1)-(2) 35.874 38.597 35.956 2.723 7,59 -2.640 -6,84

4. Giá vốn hàng bán 25.402 35.565 27.042 10.163 40,01 -8.523 -23,96

5. Lợi nhuận gộp

(5)=(3)-(4) 10.472 3.031 8.914 -7.441 -71,05 5.883 194,07

6. Doanh thu từ hoạt động tài

chính 122 9.121 6.884 8.998 7350,34 -2.237 -24,53

7. Chi phí tài chính 6.920 1.340 4.280 -5.580 -80,64 2.940 219,41

8. Chi phí bán hàng 7.637 8.499 2.937 862 11,29 -5.562 -65,44

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.016 3.669 3.501 -347 -8,64 -167 -4,55

10. Lợi nhuận khác -1.079 55 -695 1.134 -105,11 -750 -1361,68

11. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (13)=(5)+(6)- (7)-(8)-(9)

7.296 15.643 10.954 8.347 114,41 -4.689 -29,97

12. Lợi nhuận trước thuế

(12)=(11)+(10) 6.217 15.698 10.259 9.481 152,50 -5.439 -34,65

13. Thuế 1.243 3.140 2.052 1.896 152,50 -1.088 -34,65

14. Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu trong giai đoạn 2018-2020 có những biến động trái ngược nhau, năm 2018 doanh thu là 48.878 triệu đồng, năm 2019 tăng lên 51.356 triệu đồng và năm 2020 lại giảm xuống còn 49.266 triệu đồng.

Lợi nhuận sau thuế của cơng ty có biến động tỷ lệ thuận với doanh thu. Năm 2018 lợi nhuận sau thuế là 4.973 triệu đồng, năm 2019 tăng mạnh lên 12.558 triệu đồngdo có chi phí tài chính thấp hơn so với năm 2018. Năm 2020 do tình hình dịch bệnh, nền kinh tế khó khănnên lợi nhuận sau thuế giảm còn 8.207 triệu đồng, giảm 4.351 triệu đồnghay giảm 34,65% so với năm 2019.

2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty TNHH 1MTV Thựcphẩm Huế phẩm Huế

2.2.1. Phân tích mơi trường kinh doanh của Công ty TNHH 1TV Thực phẩmHuế Huế

2.2.1.1. Môi trường vĩ mô

- Môi trường kinh tế

Sựphát triển của nền kinh tế Việt Nam trong 30 năm vừa qua rất đáng được ghi nhận. Việc đổi mới kinh tếvà chính trịtừ năm 1986 đã thúcđẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo nhất trên thế giới thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp và là một trong những nền kinh tế mới nổi năng động nhất trong khu vực Đông Nam Á.

World Bank cho biết, từ năm 2002 đến năm 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 2700 USD năm 2019 và với hơn 45 triệu người thoát nghèo. Năm 2019, Việt Nam vẫn tiếp tục cho thấy nền kinh tế có nền tăng mạnh và khả năng chống chịu cao nhờ nhu cầu trong nước và sản xuất định hướng xuất khẩu ở mức cao. GDP tăng 7,02% trong năm 2019, tương tự tỉ lệ tăng trưởng năm 2018 và có tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất trong khu vực.

Theo World Bank, trước sựhội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tếViệt Nam cũng bị ảnh hưởng đáng kể bởi đại dịch toàn cầu Covid-19. Tăng trưởng kinh tế được dự báo sẽ giảm xuống còn 3-4% trong năm 2020, thấp hơn so với nhận định

trước khủng hoảng là 6,5%. Tuy nhiên, nhờ các biện pháp chủ động đối phó ở các cấp trung ương và địa phương nên tác động của dịch bệnh gây nên không nghiêm trọng như các quốc gia khác trên tồn cầu, Việt Nam cịn trở thành hình mẫu kiểm soát dịch bệnh hiệu quả và được dự báo là một trong những nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh trong khu vực. Theo ADB, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2020 sẽ giảm mạnh xuống mức 1,8% nhưng có thể sẽ tăng trở lại mức 6,3% vào năm 2021, lạm phát tương ứng là 3,3% và 3,5% nếu tình hình dịch bệnh được kiểm sốt tốt.

Ngày 12/09/2016, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương đã ban hành Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành bia, rượu, nước giải khát Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035. Mục tiêu của Quy hoạch này là xây dựng ngành đồ uống Việt Nam thành ngành công nghiệp hiện đại, xứng đáng với vai trị, vị trí trong nền kinh tế, có thương hiệu mạnh trên thị trường, sản phẩm có chất lượng cao, đa dạng vềchủng loại, mẫu mã, bảo đảm an toàn thực phẩm và sức khỏe cộng đồng, cạnh tranh tốt trong quá trình hội nhập, đáp ứng được nhu cầu trong nước và xuất

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm rượu tại công ty TNHH 1TV thực phẩm huế (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)