2.1.1 .Thông tin chung về công ty cổ phần dệt may Thiên An Phú
2.2. Thực trạng kinh doanh hàng may mặc tại thị trường nội địa và xuất khẩu của công
(Nguồn: website Thienanphugatex.com.vn)
Các cụm nhà máy trực thuộc bao gồm: Công ty CP Dệt May Thiên An Phú- Cụm khu công nghiệp nhà máy Phú Đa, Cụm khu công nghiệp nhà máy may Hương
Sơ (Hoạt động từtháng 11/2020)
Các bộ phận của cơng ty: Phịng Hành chính-Nhân sự, Phịng Tài chính-Kế Tốn, Phịng Kếhoạch-XNK, Phịng Quản lý chất lượng (QA), Phịng Kỹthuật-Cơng nghệ may, Ban Lãnh đạo, Cơng đồn, Quản đốc xưởng, Tổ cắt, Tổ may, Tổ hoàn thành, Kho nguyên liệu, Kho phụliêu, Kho thành phẩm, Tổbảo vệ, Nhà ăn.
Nhận xét: Công ty CTCP Dệt May Thiên An Phú là đơn vị trực thuộc tập đồn dệt may Việt Nam. Mơ hình quản lý của cơng ty là mơ hình trực tuyến chức năng. Với mơ hình này cơng ty dễdàng theo dõi chỉ đạo và các thông tin, mệnh lệnh được truyền trực tiếp đến các phịng ban nhanh chóng và hiệu quả, bên cạnh đó cịn tận dụng hết nguồn lực vốn có và rút gọn bộ máy quản lý. Cơng ty có các chuyên viên Marketing và phòng Kếhoạch – XNK điểm khác biệt so với trước đây từ đó góp phần nâng cao
khả năngtiêu thụthị trường trong nước và nước ngoài của công ty.
2.1.4. Các chứng nhận công ty đã nhận được
°ISO 9001:2015: Công ty được cấp chứng nhận hệ thống kiểm soát chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 và đãđược bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao
trong nhiều năm.
°WRAP (The Worldwide Responsible Accredited Production Certification):
bằng chứng nhận khả năng sản xuất được cơng nhận có trách nhiệm trên tồn thếgiới.
°GSV and SCAN (The Global Security Verification and Supplier Compliance
Audit Network): Chứng nhận mạng lưới kiểm tra tuân thủ nhà cung ứng và xác minh
bảo mật tồn cầu.
°Higg Index: Chứng nhận là một cơng cụ đánh giá bền vững về cách đo lường
cơ sở vật chất và đánh giá môi trường hoạt động của doanh nghiệp đạt chuẩn hằng
năm.
2.2. Thực trạng kinh doanh hàng may mặc tại thị trường nội địa và xuất khẩucủa công ty của công ty
Trung Quốc (CN) 33% Hồng Kông (HK) 26% Hàn Quốc (KR) 39% Đài Loan (TW) 2% NĂM 2017
2.2.1. Thực trạng kinh doanh hàng may mặc tại thị trường nội địa
Chủ yếu nhận gia công từcác công ty chủyếu trong khu vực miền Trung, ngồi ra cịn có các khu vực miền Bắc và miền Nam.
2.2.2. Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của công ty2.2.2.1. Mặt hàng may mặc xuất khẩu 2.2.2.1. Mặt hàng may mặc xuất khẩu
Bảng 1: Số lượng mặt hàng sản phẩm may mặc XK qua 3 năm (2017-2019)
2017 2018 2019
XK(SP) 41,674,724 80,067,160 127,041,813
Nhận xét: Áp dụng hiệu quả, luôn không ngừng nâng cấp cải tiến thương mại
điện tử trong công ty, giúp Thiên An Phú ln có đà phát triển bền vững tăng đều qua các năm từ 41,674,724 (năm 2017) lên đến 127,041,813 (năm 2019) sản phẩm. Điều
này là hoàn toàn hợp lý bởi mơ hình cơng ty đang áp dụng là mơ hình TMĐT B2B tham gia các sàn TMĐT quốc tếlà chủyếu, tập trung tìm kiếm đối tác, kí kết hợp đồng với các cơng ty nước ngồi. Xác định rõ nguồn doanh thu chính là từ hoạt động xuất khẩu.
Hình 9: Tỉgiá xuất khẩu năm 2017 của Cơng ty CPDM Thiên An Phú
Hình 10: Tỉgiá xuất khẩu năm 2018 của Cơng ty CPDM Thiên An Phú
Hình 11: Tỉgiá xuất khẩu năm 2019 của Công ty CPDM Thiên An Phú
(Nguồn: Tổng hợp từphòng Kếhoạch-Xuất nhập khẩu của công ty)
=> Nhận xét: Qua 3 biểu đồ trên, ta có thể thấy rằng Trung Quốc, Hàn Quốc,
Đài Loan là những thị trường lớn đối với công ty, luôn chiếm tỷlệ cao trong các năm.
Điều đáng chú ý đó chính là những quốc gia rất mạnh vềcơng nghệ, đang áp dụng rất tốt thương mại điện tửtrong mọi hoạt động từ đời sống đến sản xuất, kinh doanh. Việc
công ty CPDM Thiên An Phú đang áp dụng thương mại điện tử trong mọi quy trình
Trung Quốc (CN) 62% Hồng Kơng (HK) 13% Hàn Quốc (KR) 25% Đài Loan (TW) 0% Mỹ (US) 0% NĂM 2018 Trung Quốc (CN) 87% Hồng Kông (HK) 2% Hàn Quốc (KR) 10% Đài Loan (TW) 1% Guatemala (GT)0% Năm 2019
hoạt động của mình, sẽgiúp cơng ty dễ dàng hịa nhập, hợp tác phù hợp hơn với các cơng ty quốc tế.