CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN
4.2.4 Phân tích tình hình dư nợ trung và dài hạn
4.2.4.1 Dư nợ theo thành phần kinh tế
Như chúng ta đã biết, doanh số cho vay chỉ phản ánh tổng số tiền mà
ngân hàng đã phát cho vay trong năm để hỗ trợ vốn cho các thành phần kinh tế.
Còn về thu nợ khơng phản ánh chính xác hồn tồn hoạt động tín dụng tại ngân hàng, vì nó phụ thuộc vào kỳ hạn khoản vay. Còn dư nợ cho vay phản ánh mức
đầu tư vốn liên quan trực tiếp đến việc tạo lợi nhuận cho ngân hàng. Dư nợ là kết
Qua bảng ta thấy dư nợ đối với thành phần kinh tế có tăng có giảm qua các năm, trong đó dư nợ trung và dài hạn của kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng cao nhất.
Bảng 4.14: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (2009-2011)
Đvt: Triệu đồng 2010/2009 2011/2010 Khoản mục Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) KT nhà nước 28.809 33.940 29.757 5.131 17,81 -4.183 -12,32 KT tư nhân 51.976 53.877 50.852 1.901 3,66 -3.025 -5,61 KT cá thể 10.884 9.761 10.029 -1.123 -10,32 269 2,75 Tổng 91.669 97.578 90.639 5.909 6,45 -6.939 -7,11
(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp, PG Bank Cần Thơ)
Năm 2010 dư nợ trung – dài hạn là 97.578 triệu đồng, tăng 5.909 triệu
đồng, tương ứng với mức tăng 6,54% so với năm 2009. Dư nợ tăng lên chứng tỏ
công tác cho vay của ngân hàng ngày càng có hiệu quả và vai trị cung cấp vốn cho doanh nghiệp ngày càng cao. Nguyên nhân do doanh số thu nợ giảm với tốc
độ nhanh hơn doanh số cho vay cộng thêm dư nợ của năm trước còn tồn đọng đã đẩy dư nợ trong năm tăng lên tương ứng.
Riêng năm 2011 ngân hàng thu hồi được một khoản nợ khá lớn từ thành phần kinh tế tư nhân, doanh số thu nợ lớn hơn doanh số cho vay dẫn đến dư nợ
đối với doanh nghiệp này giảm so với năm 2010, điều này cũng làm cho dư nợ
chung của năm giảm theo. Ngược lại các khoản nợ của kinh tế cá thể chưa thu hồi được, cho vay nhiều mà thu hồi nợ trong kỳ ít nên dư nợ đối với đối tượng
này trong giai đoạn này tăng cao nhất.
Rõ ràng là ngân hàng đang cố gắng sàng lọc khách hàng tốt, loại bỏ
những khách hàng yếu kém, tìm kiếm khách hàng có uy tín, có tinh thần trách nhiệm trả nợ cao để tạo an toàn cho ngân hàng trong cơng tác tín dụng.
Bảng 4.15: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (T6/2011-T6/2012)
Đvt: Triệu đồng
T6/2011 T6/2012 Chênh lệch
Khoản mục
Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ trọng
(%)
KT nhà nước 32.785 19.662 -13.123 -40,23 KT tư nhân 60.524 50.376 -10.148 -16,77 KT cá thể 6.212 28.239 22.028 354,62 Tổng 99.521 98.277 -1.244 -1,25
(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp, PG Bank Cần Thơ)
- Doanh nghiệp nhà nước: Biến động dư nợ có xu hướng giảm dần từ
năm 2010 cho đến 6 tháng đầu năm 2012. Năm 2010 dư nợ đạt 33.940, tăng
17,81% so với năm 2009 và năm 2011 đạt 29.775 triệu đồng, giảm 12,32% so
với năm 2010. Bước sang 6 tháng đầu năm 2011 dư nợ thành phần này đạt
32.785 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2012 dư nợ đạt 19.662 triệu đồng, giảm
40,23% so với cùng kỳ. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp nhà nước đã thu
hẹp phạm vi hoạt động, một phần lớn đã chuyển sang cổ phần hóa, một phần là do doanh nghiệp nhà nước giảm vay trung – dài hạn mà trông chờ vào nguồn vốn
ưu đãi đầu tư lãi suất thấp như vốn của quỹ hỗ trợ.
- Kinh tế tư nhân: Chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ trung – dài hạn. Đây là thành phần kinh tế mà PG Bank tập trung cho vay vì đa phần các
doanh nghiệp này luôn nổ lực chi trả nợ đúng thời hạn nhằm đảm bảo uy tín cho những giao dịch sau. Các doanh nghiệp cần phải có nhiều vốn để có thể đổi mới quy trình cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng tốt hơn nhu
cầu khách hàng. Doanh số cho vay tăng cao, kéo theo dư nợ cũng chiếm tỷ trọng cao trong giai đoạn này. Cụ thể năm 2009 dư nợ đạt 51.976 triệu đồng, năm 2010 dư nợ đạt 53.877 triệu đồng, tăng 3,66% so với năm 2009. Sang năm 2011 dư nợ giảm nhẹ còn 50.852 triệu đồng, trong 6 tháng đầu năm 2012 dư nợ đạt 50.376, so với 6 tháng/2011 là 60.624 thì tỷ trọng giảm 16,77%.
DƯ NỢ THEO TPKT 0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 t6/2011 t6/2012
KT nhà nước KT tư nhân KT cá thể
Hình 4.5: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (NĂM 2009-T6/2012)
4.2.4.2 Dư nợ theo ngành kinh tế
Bảng 4.16: DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ (2009-2011)
Đvt: Triệu đồng 2010/2009 2011/2010 Khoản mục Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Nông-lâm-nghiệp 255 73 577 -182 -71,34 504 689,89 Thủy sản 6.621 10.949 14.388 4.328 65,37 3.439 31,41 Công nghiệp chế biến 16.128 16.800 15.953 672 4,17 -847 -5,04 Xây dựng 44.974 46.886 37.153 1.912 4,25 -9.733 -20,76 Thương mại, dịch vụ 21.900 21.455 20.313 -445 -2,03 -1.142 -5,32 Khác 1.791 1.414 2.254 -377 -21,03 840 59,37 Tổng 91.669 97.578 90.639 5.909 6,45 -6.939 -7,11
Bảng 4.17 : DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ (T6/2011-T6/2012) Đvt: Triệu đồng Chênh lệch Khoản mục T6/2011 T6/2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Nông-lâm-nghiệp 116 70 -46 -39,73 Thủy sản 13872 19186 5313 38,30 Công nghiệp chế biến 17683 7004 -10678 -60,39 Xây dựng 44005 48029 4024 9,14 Thương mại, dịch vụ 23714 13954 -9760 -41,16 Khác 130 10034 9904 7606,50 Tổng 99521 98277 -1244 -1,25
(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp, PG Bank Cần Thơ)
- Trước tình hình kinh tế diễn biến phức tạp, thiên tai dịch bệnh phát sinh nhiều nên Ngân hàng giảm cho vay đối với nông lâm nghiệp nhằm hạn chế rủi ro, việc làm chủ yếu của ngân hàng là tập trung cho công tác thu hồi nợ, vì vậy mà dư nợ của thành phần này chiếm tỷ trọng rất nhỏ và giảm dần từ năm 2009.
- Thủy sản là ngành có dư nợ tăng đều qua các năm. Nguyên nhân là do
ngân hàng cho vay nhiều đối với ngành thủy sản cộng thêm dư nợ năm trước còn tồn đọng nhiều làm dư nợ tăng cao qua các năm.
- Nhìn vào bảng số liệu ta thấy các ngành công nghiệp chế biến, xây dựng, thương mại và dịch vụ có dư nợ tăng ở năm 2010 và đến năm 2011 thì chi tiêu này giảm xuống. Trong 6 tháng đầu năm 2012 dư nợ ngành xây dựng,
thương mại và dịch vụ tăng nhẹ so với cùng kỳ. Nguyên nhân là do dư nợ của năm trước còn khá cao, doanh số thu nợ giảm, đặc biệt là đối với ngành xây dựng do tính chất của ngành này đa phần các dự án có thời gian thi cơng kéo dài, tính thanh khoản thấp, thời gian thu hồi vốn chậm dẫn đến dư nợ năm 2010 tăng cao. Năm 2011 doanh số thu nợ tương đương doanh số cho vay, thêm vào đó, tốc độ
giảm của doanh số cho vay cũng cao hơn so với doanh số thu nợ cũng là nguyên nhân khiến cho dư nợ giảm dần.
- Ngoài ra không thể không chú ý đến sự bất ổn định của ngành khác,
nguyên nhân. Năm 2010 doanh số cho vay tiêu dùng, mua xe, mua nhà,…giảm mạnh kéo theo dư nợ giảm. Đến năm 2011 công tác cho vay với ngành này được chú trọng, thêm vào đó là tốc độ tăng của doanh số cho vay cao hơn doanh số thu nợ đã làm cho dư nợ năm 2011 tăng lên đáng kể.
DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ
0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 45.000 50.000
Năm 2009 Năm 2010 nam 2011 t6/2011 t6/2012
Nơng-lâm-nghiệp Thủy sản
Cơng nghiệp chế biến Xây dựng
Thương mại, dịch vụ
Khác
Hình 4.6: DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ (NĂM 2009-T6/2012)
4.2.5 Phân tích nợ xấu trung và dài hạn 4.2.5.1 Nợ xấu theo thành phần kinh tế 4.2.5.1 Nợ xấu theo thành phần kinh tế
Trong kinh doanh ngân hàng tín dụng là khoản sinh lời chủ yếu và nợ xấu chính là biểu hiện rõ nét nhất chất lượng tín dụng của ngân hàng. Khi nợ xấu phát sinh đồng nghĩa khoản có vay đó của ngân hàng đã gặp rủi ro và có khả
năng mất lãi và vốn gốc. Do đó, mọi ngân hàng ln tìm cách giảm lượng nợ
xấu.
Qua bảng số liệu ta thấy nợ xấu trung – dài hạn của ngân chi phát sinh từ năm 2011 và khơng có phát sinh ở thành phần kinh tế nhà nước. Năm 2011 nợ
xấu thành phần kinh tế tư nhân là 944 triệu đồng, kinh tế cá thể là 150 triệu đồng, tổng nợ xấu phát sinh trong năm chi ở mức 344 triệu đồng. Bước sang 6 tháng đầu năm 2012 lượng nợ xấu hầu như khơng phát sinh thêm mà do cuối năm 2011
cịn tồn qua đầu kỳ. Nguyên nhân do Chi nhánh chi mới thành lập từ năm 2008, doanh số cho vay chỉ bắt đầu từ năm này, đến năm 2010 ngân hàng mới có một
số khoản vay ngắn hạn chưa thu hồi nợ đúng hạn, đến năm 2011 thì xuất hiện
một số khoản vay trung – dài hạn mà khách hàng không trả nợ đúng hạn.
Bảng 4.18 : NỢ XẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (2009-T6/2012)
Đvt: Triệu đồng
Khoản mục Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 T6/2011 T6/2012
KT nhà nước 0 0 0 0 0
KT tư nhân 0 0 194 0 194
KT cá thể 0 0 150 0 150
Tổng 0 0 344 0 344
(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp, PG Bank Cần Thơ)
4.2.5.2 Nợ xấu theo ngành kinh tế
Bảng 4.19: NỢ XẤU THEO NGÀNH KINH TẾ (2009-T6/2012)
Đvt: Triệu đồng
Khoản mục Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 T6/2011 T6/2012
Nông-lâm nghiệp 0 0 0 0 0 Thủy sản 0 0 0 0 0 CN chế biến 0 0 35 0 35 Xây dựng 0 0 254 0 254 TM, DV 0 0 55 0 55 Khác 0 0 0 0 0 Tổng 0 0 344 0 344
(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp, PG Bank Cần Thơ)
Xét về nợ xấu trung – dài hạn trong các nhóm ngành ta thấy tình hình cho vay đối với ngành nơng – lâm nghiệp và thủy sản là khả quan nhất, nợ xấu
qua các năm không xuất hiện, chủ yếu tập trung vào các ngành còn lại.
Nợ xấu ngành xây dựng chiếm khoản nợ xấu cao nhất, ở mức 256 triệu đồng, tiếp đó là ngành thương mại - dịch vụ nợ xấu là 55 triệu đồng, còn lại là
ngành xây dựng tiếp tục chịu ảnh hưởng từ sự đóng băng của ngành bất động sản. Bước sang năm 2009, tình hình ngành xây dựng cũng không khả quan hơn khi nền kinh tế toàn cầu và trong nước suy giảm, thi trường bất động sản vẫn không thốt khỏi tình trạng ảm đạm. Bên cạnh đó, với Thơng tư 13/2010/TT-NHNN của NHNN có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/10/2010 hạn chế cung cấp vốn vào lĩnh vực xây dựng, bất động sản trong thời gian này cũng với thị trường trầm
lắng trong thời gian khá dài dẫn đến xuất hiện nợ xấu.
Tuy nhiên sang 6 tháng đầu năm 2012 nợ xấu không phát sinh thêm
chứng tỏ PG Bank đang có hướng đi đúng đắn, giảm dần các khoản cho vay đối
với những lĩnh vực có nguy cơ khó thu hồi nợ, đồng thời Ngân hàng cũng đẩy
mạnh công tác quản trị rủi ro có hiệu quả trong thời gian qua.
4.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN DÀI HẠN
4.3.1 Dư nợ cho vay trung và dài hạn / Vốn huy động trung – dài hạn
Chi số này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động, nó cho
thấy khả năng sử dụng vốn huy động của ngân hàng, chi tiêu này quá lớn hay quá
nhỏ đều có ảnh hưởng xấu đến ngân hàng. Chi tiêu này lớn thì khả năng huy
động vốn của ngân hàng thấp, nguồn vốn huy động không đáp ứng được nhu cầu
vay vốn của khách hàng. Chi tiêu này nhỏ thì ngân hàng sử dụng vốn huy động của mình khơng hiệu quả.
Nhìn chung chi tiêu này tăng trưởng không ổn định qua 3 năm. Trong năm 2009 chi số này là 246,66% nghĩa là cứ 100 đồng vốn huy động trung và dài hạn sẽ được đem đi cho khách hàng vay là 246,66 đồng. Năm 2010 chi số này giảm
xuống 12,46% so với năm 2009, đạt 233,2%. Sang năm 2011 chi số này tiếp tục giảm chi còn 152,54%. Điều này cho thấy tuy vốn huy động của ngân hàng đã
tăng nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, vẫn
phải sử dụng tới nguồn vốn huy động ngắn hạn. Nhưng việc sử dụng nguồn vốn này cho vay trung và dài hạn cũng chi giới hạn tối đa ở mức 30% theo quy định
của NHNN (Thông tư số 15/2009/TT-NHNN). Hơn nữa nếu sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn thì ngân hàng cũng có thể rủi ro kỳ hạn. Do đó
hàng ln ở mức ổn định, đảm bảo khả năng thanh khoản và sử dụng nguồn vốn
huy động ngày càng hiệu quả hơn.
4.3.2 Vịng quay vốn tín dụng trung và dài hạn
Đây là chi tiêu phản ánh tốc độ lưu chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi
nợ vay nhanh hay chậm, việc lưu chuyển vốn để cho vay đối với khách hàng
nhiều hay ít.
Qua số liệu ta thấy vòng quay vốn tín dụng có xu hướng giảm dần qua các năm. Năm 2009 vòng quay này là 1,02 vòng, năm 2010 và năm 2011 giảm xuống 0,88 vòng/năm. Trong 6 tháng/2012 chi số này đạt 0,42 vòng/năm, so với 6
tháng/2011 là 0,51 vịng thì số vịng quay này chậm lại. Điều này cho thấy mức độ cho vay trung và dài hạn đang được chú trọng nhưng tình hình rủi ro tín dụng đang có nguy cơ phát sinh. Kết quả này cũng do việc chậm chi trả các khoản nợ
của khách hàng đặc biệt là kinh tế tư nhân trong các ngành công nghiệp, xây
dựng và thương mại, dịch vụ, bằng chứng là nợ xấu những ngành này bắt đầu
phát sinh từ năm 2011. Do đó, địi hỏi ngân hàng phải có những biện pháp để
nâng cao công tác thu hồi nợ đồng thời hạn chế cho vay đối với những đối tượng hoạt động kém hiệu quả nhằm làm cho vòng quay vốn tín dụng tăng lên, khả
năng sinh lời từ nguồn vốn đầu tư sẽ nhanh và cao hơn, tạo điều kiện cho việc tăng thêm lợi nhuận của ngân hàng.
4.3.3 Dư nợ trung và dài hạn/ tổng dư nợ
Chỉ tiêu này giúp ta xác định được cơ cấu tỷ lệ cho vay trung – dài hạn của PG Bank chi nhánh Cần thơ. Dư nợ trung – dài hạn của Chi nhánh trung bình gần 15%, tương đối thấp so với bình qn của tồn hệ thống. Đây là điều kiện đặc thù về kinh tế, xã hội của TP Cần thơ và định hướng phát triển của Chi nhánh.
4.3.4 Hệ số thu nợ (doanh số thu nợ/doanh số cho vay)
Hệ số thu nợ phản ánh hiệu quả thu hồi nợ của ngân hàng, cũng như khả năng trả nợ của khách hàng. Chi tiêu này càng cao chứng tỏ đồng vốn cho vay
càng an tồn, cơng tác thu nợ đạt hiệu quả. Tình trạng trên một phần là do nợ tồn
động chưa thu được năm trước đó nhiều; hoặc là cơng tác thẩm định, lựa chọn
Nhìn chung hệ số thu nợ của ngân hàng tăng giảm không đồng đều qua các năm và luôn ở mức cao, trong đó cao nhất là ở năm 2011 hệ số thu nợ đạt
109,09%. Trong khi tình hình kinh tế hậu khủng hoảng cuối năm 2008 đầu năm 2009 gây ra khơng ít trong hoạt động của các doanh nghiệp, chỉ số này đạt ở mức cao là nhờ vào tính chuyên nghiệp, hiệu quả trong hoạt động của đội ngũ nhân
viên tại PG Bank Cần thơ. Trong hoạt động tín dụng ln chú trọng công tác
phân loại khách hàng, sử dụng mơ hình chấm điểm doanh nghiệp 5C…nhằm xác