CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN
4.2.5 Phân tích nợ xấu trung và dài hạn
4.2.5.1 Nợ xấu theo thành phần kinh tế
Trong kinh doanh ngân hàng tín dụng là khoản sinh lời chủ yếu và nợ xấu chính là biểu hiện rõ nét nhất chất lượng tín dụng của ngân hàng. Khi nợ xấu phát sinh đồng nghĩa khoản có vay đó của ngân hàng đã gặp rủi ro và có khả
năng mất lãi và vốn gốc. Do đó, mọi ngân hàng ln tìm cách giảm lượng nợ
xấu.
Qua bảng số liệu ta thấy nợ xấu trung – dài hạn của ngân chi phát sinh từ năm 2011 và khơng có phát sinh ở thành phần kinh tế nhà nước. Năm 2011 nợ
xấu thành phần kinh tế tư nhân là 944 triệu đồng, kinh tế cá thể là 150 triệu đồng, tổng nợ xấu phát sinh trong năm chi ở mức 344 triệu đồng. Bước sang 6 tháng đầu năm 2012 lượng nợ xấu hầu như không phát sinh thêm mà do cuối năm 2011
còn tồn qua đầu kỳ. Nguyên nhân do Chi nhánh chi mới thành lập từ năm 2008, doanh số cho vay chỉ bắt đầu từ năm này, đến năm 2010 ngân hàng mới có một
số khoản vay ngắn hạn chưa thu hồi nợ đúng hạn, đến năm 2011 thì xuất hiện
một số khoản vay trung – dài hạn mà khách hàng không trả nợ đúng hạn.
Bảng 4.18 : NỢ XẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (2009-T6/2012)
Đvt: Triệu đồng
Khoản mục Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 T6/2011 T6/2012
KT nhà nước 0 0 0 0 0
KT tư nhân 0 0 194 0 194
KT cá thể 0 0 150 0 150
Tổng 0 0 344 0 344
(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp, PG Bank Cần Thơ)
4.2.5.2 Nợ xấu theo ngành kinh tế
Bảng 4.19: NỢ XẤU THEO NGÀNH KINH TẾ (2009-T6/2012)
Đvt: Triệu đồng
Khoản mục Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 T6/2011 T6/2012
Nông-lâm nghiệp 0 0 0 0 0 Thủy sản 0 0 0 0 0 CN chế biến 0 0 35 0 35 Xây dựng 0 0 254 0 254 TM, DV 0 0 55 0 55 Khác 0 0 0 0 0 Tổng 0 0 344 0 344
(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp, PG Bank Cần Thơ)
Xét về nợ xấu trung – dài hạn trong các nhóm ngành ta thấy tình hình cho vay đối với ngành nông – lâm nghiệp và thủy sản là khả quan nhất, nợ xấu
qua các năm không xuất hiện, chủ yếu tập trung vào các ngành còn lại.
Nợ xấu ngành xây dựng chiếm khoản nợ xấu cao nhất, ở mức 256 triệu đồng, tiếp đó là ngành thương mại - dịch vụ nợ xấu là 55 triệu đồng, còn lại là
ngành xây dựng tiếp tục chịu ảnh hưởng từ sự đóng băng của ngành bất động sản. Bước sang năm 2009, tình hình ngành xây dựng cũng không khả quan hơn khi nền kinh tế toàn cầu và trong nước suy giảm, thi trường bất động sản vẫn khơng thốt khỏi tình trạng ảm đạm. Bên cạnh đó, với Thơng tư 13/2010/TT-NHNN của NHNN có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/10/2010 hạn chế cung cấp vốn vào lĩnh vực xây dựng, bất động sản trong thời gian này cũng với thị trường trầm
lắng trong thời gian khá dài dẫn đến xuất hiện nợ xấu.
Tuy nhiên sang 6 tháng đầu năm 2012 nợ xấu không phát sinh thêm
chứng tỏ PG Bank đang có hướng đi đúng đắn, giảm dần các khoản cho vay đối
với những lĩnh vực có nguy cơ khó thu hồi nợ, đồng thời Ngân hàng cũng đẩy
mạnh công tác quản trị rủi ro có hiệu quả trong thời gian qua.
4.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN DÀI HẠN
4.3.1 Dư nợ cho vay trung và dài hạn / Vốn huy động trung – dài hạn
Chi số này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động, nó cho
thấy khả năng sử dụng vốn huy động của ngân hàng, chi tiêu này quá lớn hay quá
nhỏ đều có ảnh hưởng xấu đến ngân hàng. Chi tiêu này lớn thì khả năng huy
động vốn của ngân hàng thấp, nguồn vốn huy động không đáp ứng được nhu cầu
vay vốn của khách hàng. Chi tiêu này nhỏ thì ngân hàng sử dụng vốn huy động của mình khơng hiệu quả.
Nhìn chung chi tiêu này tăng trưởng không ổn định qua 3 năm. Trong năm 2009 chi số này là 246,66% nghĩa là cứ 100 đồng vốn huy động trung và dài hạn sẽ được đem đi cho khách hàng vay là 246,66 đồng. Năm 2010 chi số này giảm
xuống 12,46% so với năm 2009, đạt 233,2%. Sang năm 2011 chi số này tiếp tục giảm chi còn 152,54%. Điều này cho thấy tuy vốn huy động của ngân hàng đã
tăng nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, vẫn
phải sử dụng tới nguồn vốn huy động ngắn hạn. Nhưng việc sử dụng nguồn vốn này cho vay trung và dài hạn cũng chi giới hạn tối đa ở mức 30% theo quy định
của NHNN (Thông tư số 15/2009/TT-NHNN). Hơn nữa nếu sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn thì ngân hàng cũng có thể rủi ro kỳ hạn. Do đó
hàng ln ở mức ổn định, đảm bảo khả năng thanh khoản và sử dụng nguồn vốn
huy động ngày càng hiệu quả hơn.
4.3.2 Vịng quay vốn tín dụng trung và dài hạn
Đây là chi tiêu phản ánh tốc độ lưu chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi
nợ vay nhanh hay chậm, việc lưu chuyển vốn để cho vay đối với khách hàng
nhiều hay ít.
Qua số liệu ta thấy vòng quay vốn tín dụng có xu hướng giảm dần qua các năm. Năm 2009 vòng quay này là 1,02 vòng, năm 2010 và năm 2011 giảm xuống 0,88 vòng/năm. Trong 6 tháng/2012 chi số này đạt 0,42 vòng/năm, so với 6
tháng/2011 là 0,51 vịng thì số vịng quay này chậm lại. Điều này cho thấy mức độ cho vay trung và dài hạn đang được chú trọng nhưng tình hình rủi ro tín dụng đang có nguy cơ phát sinh. Kết quả này cũng do việc chậm chi trả các khoản nợ
của khách hàng đặc biệt là kinh tế tư nhân trong các ngành công nghiệp, xây
dựng và thương mại, dịch vụ, bằng chứng là nợ xấu những ngành này bắt đầu
phát sinh từ năm 2011. Do đó, địi hỏi ngân hàng phải có những biện pháp để
nâng cao công tác thu hồi nợ đồng thời hạn chế cho vay đối với những đối tượng hoạt động kém hiệu quả nhằm làm cho vòng quay vốn tín dụng tăng lên, khả
năng sinh lời từ nguồn vốn đầu tư sẽ nhanh và cao hơn, tạo điều kiện cho việc tăng thêm lợi nhuận của ngân hàng.
4.3.3 Dư nợ trung và dài hạn/ tổng dư nợ
Chỉ tiêu này giúp ta xác định được cơ cấu tỷ lệ cho vay trung – dài hạn của PG Bank chi nhánh Cần thơ. Dư nợ trung – dài hạn của Chi nhánh trung bình gần 15%, tương đối thấp so với bình qn của tồn hệ thống. Đây là điều kiện đặc thù về kinh tế, xã hội của TP Cần thơ và định hướng phát triển của Chi nhánh.
4.3.4 Hệ số thu nợ (doanh số thu nợ/doanh số cho vay)
Hệ số thu nợ phản ánh hiệu quả thu hồi nợ của ngân hàng, cũng như khả năng trả nợ của khách hàng. Chi tiêu này càng cao chứng tỏ đồng vốn cho vay
càng an tồn, cơng tác thu nợ đạt hiệu quả. Tình trạng trên một phần là do nợ tồn
động chưa thu được năm trước đó nhiều; hoặc là công tác thẩm định, lựa chọn
Nhìn chung hệ số thu nợ của ngân hàng tăng giảm không đồng đều qua các năm và luôn ở mức cao, trong đó cao nhất là ở năm 2011 hệ số thu nợ đạt
109,09%. Trong khi tình hình kinh tế hậu khủng hoảng cuối năm 2008 đầu năm 2009 gây ra khơng ít trong hoạt động của các doanh nghiệp, chỉ số này đạt ở mức cao là nhờ vào tính chuyên nghiệp, hiệu quả trong hoạt động của đội ngũ nhân
viên tại PG Bank Cần thơ. Trong hoạt động tín dụng ln chú trọng công tác
phân loại khách hàng, sử dụng mơ hình chấm điểm doanh nghiệp 5C…nhằm xác
định năng lực tài chính, tính hợp tác trong việc sử dụng vốn đúng mục đích của
khách hàng.
Bảng 4.20: CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI PG BANK (2009 – THÁNG 6/2012)
Khoản mục Đvt Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 T6/2011 T6/2012 1. VHĐ TDH Trđ 40.138 45.389 59.422 36.951 41.185 2. Tổng VHĐ Trđ 297.318 354.599 499.341 293.267 321.759 3. DSCV TDH Trđ 96.256 89.202 76.336 51.908 47.206 4. DSTN TDH Trđ 91.232 83.293 83.275 49.965 39.568 5. Tổng dư nợ Trđ 275.362 334.399 426.055 523.446 496.354 6. Dư nợ TDH Trđ 91.669 97.578 90.639 99.521 98.277 7. Dư nợ TDH BQ Trđ 89.157 94.624 94.109 98.549 94.458 8. Dư nợ bình quân Trđ 196.700 304.881 380.227 489.923 461.205 9. Nợ xấu TDH Trđ 0 0 344 0 344 10. Vòng quay vốn tín dụng TDH (4/7) Vịng 1,02 0,88 0,88 0,51 0,42 11. Hệ số thu nợ TDH (4/3) % 94,78 93,38 109,09 96,26 84,82 12. DN TDH / VHĐ TDH (6/1) Lần 2,28 2,15 1,53 2,69 2,39 13. Dư nợ TDH / tổng dư nợ (6/5) % 33,29 29,18 21,27 19,01 19,80
CHƯƠNG 5
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG XĂNG DẦU
PETROLIMEX THÀNH PHỐ CẦN THƠ
5.1 NHỮNG HẠN CHẾ TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TRUNG VÀ DÀI HẠN
- Tỷ lệ dư nợ trung dài hạn/Vốn huy động trung dài hạn luôn lớn hơn 100%
qua các năm cho thấy công tác huy động vốn đối với nguồn này là không cao,
không đủ đáp ứng cho vay do người dân vẫn đắn đo khi chọn kỳ hạn để gởi vì
cịn nhiều kênh đầu tư hấp dẫn khác như đầu tư vàng, ngoại tệ, chứng
khoán…Đồng thời, họ cũng luôn quan tâm đến yếu tố lạm phát có thể có trong tương lai. Vì vậy, trước tình hình lạm phát tăng cao việc huy động vốn của ngân hàng sẽ gặp khơng ít khó khăn.
- Thủ tục hành chính cịn khá rườm rà, nhất là trong các lĩnh vực thẩm định các dự án đầu tư, đăng ký các giao dịch đảm bảo, cấp giấy phép xây dựng…Hơn nữa, việc ngân hàng thanh lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ là rất khó khăn, khi có tranh chấp phải thơng qua tịa án, làm mất nhiều thời gian và chi phí, có khi lại khơng thực hiện được. Vì thế, dễ gây ra tâm lý ỷ lại cho người đi vay, đặc biệt là những người khơng có thiện chí trả nợ.
- Xét duyệt cho vay: khách hàng đến với ngân hàng mong muốn được vay vốn phù hợp với thời gian nhanh nhất và chi phí thấp nhất, nâng cao chất lượng tín dụng trên cơ sở phục vụ khách hàng tốt nhất nhưng cũng phải đảm bảo an tồn tín dụng. Hiện nay quy định thời hạn xét duyệt cho vay tối đa là 30 ngày kể từ
ngày nhận được đơn xin vay vốn. Trong khoản thời gian này ngân hàng phải làm nhiều việc trong công tác thẩm định. Tuy nhiên do chi nhánh mới thành lập, đa số khách hàng là mới nên công tác thẩm định tốn nhiều thời gian và chi phí, hơn nữa các thơng tin có độ chính xác và tin cậy khơng cao, thịi gian xét duyệt dài
- Cơng tác phân tích tình hình tài chính của đơn vị vay vốn chưa được coi
trọng. Việc phân tích tính khả thi của dự án chủ yếu dựa vào kết quả phân tích,
đánh giá trên phương diện kinh tế tài chính của dự án nhưng nguồn số liệu – cơ
sở để phân tích chủ yếu được lấy từ báo cáo của các đơn vị vay vốn với độ tin
cậy không cao, chưa được sự xác nhận của cơ quan kiểm toán. Từ đó dẫn đến
việc thẩm định, xét duyệt hồ sơ vay chưa được chặt chẽ, chính xác.
- Công tác marketing về các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng cũng còn nhiều hạn chế, bởi thế chưa thu hút được một lượng khách hàng mới sử dụng những
dịch vụ của ngân hàng.
- Tổng nguồn vốn hoạt động tại PG Bank Cần thơ thời gian qua còn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn điều chuyển từ hội sở. Vốn huy động tuy tăng khối lượng
huy động nhưng chưa đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng. Ngân
hàng cần tăng cường công tác huy động vốn, giảm dần tỷ trọng vốn điều chuyển từ hội sở, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn trong thời gian tới. Qua đó sẽ giúp ngân hàng tiết kiệm được khoản chi phí trả lãi khá lớn cho việc sử dụng nguồn vốn điều chuyển cao hơn rất nhiều so với chi phí trả lãi huy động vốn. Mục tiêu định
hướng phát triển năm 2012 là đẩy mạnh hoạt động tín dụng, do đó cần vốn huy động tại chỗ đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng.
Từ thực trạng trên tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm giúp giảm thiểu rủi ro, tăng cường công tác thu hồi nợ như sau:
5.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TRUNG VÀ DÀI HẠN
5.2.1 Đối với công tác huy động vốn
Qua phân tích ta thấy tình hình huy động vốn của Chi nhánh qua các năm
có sự biến động nhưng nhìn chung tăng và chiếm tỷ trong rất lớn trong tổng
nguồn vốn. Điều này giúp cho Chi nhánh chủ động hơn trong công tác cho vay
và đầu tư kinh doanh. Do đó Chi nhánh cần tiếp tục phát huy những chính sách
về huy động vốn để hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển tốt. Bên cạnh đó, Cần Thơ là TP rộng, đơng dân, có tiềm năng kinh tế dồi dào nên vốn nhàn rỗi
nhân và doanh nghiệp. Vì thế, cơng tác huy động vốn phải càng được chú trọng hơn đặc biệt là nguồn vốn ổn định và lâu dài.
- Thực hiện lãi suất huy động vốn hợp lý, hấp dẫn và áp dụng hình thức
thưởng vật chất, cần chú ý không nên để tình trạng chênh lệch quá lớn đối với
các ngân hàng khác trên cùng địa bàn, thường xuyên theo dõi sự biến động lãi
suất để đề ra các mức lãi suất phù hợp nhằm thu hút các tầng lớp dân cư có
nguồn tiền gởi ổn định.
- Quan tâm đến lợi ích khách hàng, bởi vì trong thời gian hiện nay với sự
biến động của thị trường và tình hình lạm phát xảy ra thì mức lãi suất thực tế mà kháh hàng nhận đượ rất thấp, nên ngân hàng cần phải quan tâm hơn nữa để đơi
bên cùng có lợi. Tuy nhiên mức lãi suất ngân hàng đưa ra phải theo quy định của NHNN để tránh chạy theo lợi nhuận mà làm sai quy định gây ảnh hưởng đến lợi nhuận cũng như uy tín của ngân hàng.
- Bên cạnh đó, thực hiện nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng của
khách hàng. Ngân hàng cần xây dựng mối quan hệ tốt với các doanh nghiệp, có chính sách ưu đãi đối với khách hàng để duy trì mối quan hệ thân thiết đồng thời tăng cường khai thác khách hàng tiềm năng như có thể tặng quà nhân dịp các ngày lễ, tặng hoa, thiệp chúc mừng vào dịp lễ, tết, kỷ niệm ngày thành lập công ty.
5.2.2 Đối với cơng tác tín dụng
- Tăng khả năng cạnh tranh: Cần đơn giản, cụ thể hóa các thủ tục và quy trình cho vay sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh với các NHTM trên địa bàn. Mặt khác, đối với khách hàng lãi suất chính là yếu tố quyết định đầu tiên để lựa chọn ngân hàng nên chính sách lãi suất phù hợp cũng có tác dụng tích cực trong việc tăng doanh số cho vay của Ngân hàng. Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng tín dụng cũng như đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của người dân, PG Bank Cần thơ cần phải đa dạng hóa sản phẩm làm tăng sự lựa chọn của khách hàng.
- Chủ động phân tán rủi ro, không nên tập trung một khoản tiền lớn để cho vay, đầu tư vào một số ngành nào mà chi nên tập trung ở một mức độ an toàn.