Nợ xấu theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng xăng dầu petrolimex chi nhánh cần thơ (Trang 59 - 60)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN

4.2.5.2 Nợ xấu theo ngành kinh tế

Bảng 4.19: NỢ XẤU THEO NGÀNH KINH TẾ (2009-T6/2012)

Đvt: Triệu đồng

Khoản mục Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 T6/2011 T6/2012

Nông-lâm nghiệp 0 0 0 0 0 Thủy sản 0 0 0 0 0 CN chế biến 0 0 35 0 35 Xây dựng 0 0 254 0 254 TM, DV 0 0 55 0 55 Khác 0 0 0 0 0 Tổng 0 0 344 0 344

(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp, PG Bank Cần Thơ)

Xét về nợ xấu trung – dài hạn trong các nhóm ngành ta thấy tình hình cho vay đối với ngành nông – lâm nghiệp và thủy sản là khả quan nhất, nợ xấu

qua các năm không xuất hiện, chủ yếu tập trung vào các ngành còn lại.

Nợ xấu ngành xây dựng chiếm khoản nợ xấu cao nhất, ở mức 256 triệu đồng, tiếp đó là ngành thương mại - dịch vụ nợ xấu là 55 triệu đồng, còn lại là

ngành xây dựng tiếp tục chịu ảnh hưởng từ sự đóng băng của ngành bất động sản. Bước sang năm 2009, tình hình ngành xây dựng cũng không khả quan hơn khi nền kinh tế toàn cầu và trong nước suy giảm, thi trường bất động sản vẫn khơng thốt khỏi tình trạng ảm đạm. Bên cạnh đó, với Thơng tư 13/2010/TT-NHNN của NHNN có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/10/2010 hạn chế cung cấp vốn vào lĩnh vực xây dựng, bất động sản trong thời gian này cũng với thị trường trầm

lắng trong thời gian khá dài dẫn đến xuất hiện nợ xấu.

Tuy nhiên sang 6 tháng đầu năm 2012 nợ xấu không phát sinh thêm

chứng tỏ PG Bank đang có hướng đi đúng đắn, giảm dần các khoản cho vay đối

với những lĩnh vực có nguy cơ khó thu hồi nợ, đồng thời Ngân hàng cũng đẩy

mạnh công tác quản trị rủi ro có hiệu quả trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng xăng dầu petrolimex chi nhánh cần thơ (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)