1.3.3. Đối tựơng nghiên cứu
5.3. Một số giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng
Bên cạnh việc huy động vốn vào Ngân hàng càng nhiều và với những biện pháp linh hoạt, hấp dẫn thì Ngân hàng cũng phải nỗ lực tìm biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để tránh đồng tiền không bị tồn động, làm tăng doanh thu và lợi nhuận thì Ngân hàng phải có những biện pháp thực sự phù hợp giữa việc
- Dư nợ tín dụng: Triển khai cho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp tại các
địa bàn có diện tích đất trồng lúa cao. Giao chỉ tiêu dư nợ cho từng cán bộ tín
dụng phân theo tháng, quý, giao chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ gắn với chỉ tiêu nợ
quá hạn để tránh chạy theo dư nợ mà khơng chú trọng chất lượng tín dụng làm ảnh hưởng gia tăng nợ xấu. Hạn chế cho vay lĩnh vực phi sản xuất theo chủ trương của NHNN và của Chính phủ.
- Thực hiện tốt việc phân tán rủi ro: Phịng giao dịch Ngân hàng khơng nên tập trung cho vay một khu vực, một lĩnh vực kinh tế nào đó và khơng nên tập trung cho vay số lượng quá lớn với một hoặc một số đối tượng khách hàng. Điều này có thể làm giảm mức độ an toàn trong kinh doanh của ngân hàng.
- Phân cơng đội ngũ cán bộ tín dụng đến các doanh nghiệp trên địa bàn để
chào bán các sản phẩm hiện có của đơn vị như: tín dụng, tiền gửi, dịch vụ chi
lương và các sản phẩm dịch vụ khác….
- Phát triển nguồn nhân lực: yếu tố con người luôn là yếu tố hàng đầu để hoạch định chính sách kinh doanh của Ngân hàng nói chung và chính sách tín dụng nói riêng. Vì thế Ngân hàng nên tổ chức thực hiện công tác bồi dưỡng cán bộ công nhân viên ngày càng giỏi về nghiệp vụ, giàu kinh nghiệm, phẩm chất
đạo đức tốt.
Muốn như vậy Ngân hàng có thể đầu tư cho nhân viên thơng qua việc đào tạo điều kiện cho họ có dịp tìm hiểu, học hỏi nâng cao trình độ kỹ thuật nghiệp vụ với mọi hình thức: huấn luyện tại chỗ, tham dự các cuộc hội thảo, các khóa
đào tạo ngắn ngày, dài ngày trong nước cũng như nước ngồi khi có điều kiện.
- Mở rộng khách hàng mới thuộc mọi thành phần kinh tế. Tăng cường phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhằm hài hịa giữa tỷ lệ khách hàng tại
đơn vị, vì khách hàng tín dụng của đơn vị chủ yếu là khách hàng cá nhân. Lựa chọn kỹ khách hàng trên cơ sở phân tích tình hình sản xuất và khả năng tài chính của khách hàng.
- Phải tiến hành kiểm tra khảo sát thực tế từng địa bàn để xem xét đánh giá mọi khả năng đầu tư vốn trong tương lai và có thể dự đoán khả năng trả nợ của khách hàng.
- Sau khi đã cho vay cán bộ tín dụng nên thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng định kỳ hàng tháng theo dõi tình
hình tài sản thế chấp nhằm phát hiện kịp thời những sai phạm của khách hàng so với hợp đồng tín dụng đã ký kết. Như sử dụng vốn sai mục đích, việc sản xuất kinh doanh bị trì trệ, trả lãi khơng đúng hạn... Từ đó, cán bộ tín dụng kịp thời
phát hiện rủi ro và có biện pháp xử lý kịp thời, tránh tình trạng nợ quá hạn. - Cán bộ tín dụng cần thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả lãi, nợ gốc đúng hạn. Cán bộ tín dụng nên gọi điện thoại nhắc trước khách hàng một thời gian để khách hàng kịp chuẩn bị đủ tiền trả cho ngân hàng. Ngoài ra, gần ngày nộp tiền nên nhắc nhở khéo khách hàng đến vào giờ đã hẹn.
Đây là biện pháp rất hữu hiệu đối với khách hàng do lu bu nhiều việc nên quên