Ngành nghề kinh doanh chính của DN 37

Một phần của tài liệu Đề xuất chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần May 10 giai đoạn 2011 2015 (Trang 38)

1.2.3.3 .Phân tích hoạt động R&D 27

2.1. Khái quát về Cơng ty cổ phần May10 36

2.1.1.3. Ngành nghề kinh doanh chính của DN 37

Sản xuất và XK hàng may mặc 2.1.1.4. Lĩnh vực hoạt động

trang và nguyên ngành may

+ Sản xuất KD các loại quầnáothời phụ liệu

+ Kinh doanh văn phịng, bất động sản, nhà cho cơng nhân. ở

+ Đào tạo nghề .

2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty

2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh

Trước khi cổ phần hĩa, bộ máy quản lý của cơng ty May 10 được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, đảm bảo theo chế độ thủ trưởng, thực hiện phân cấp quyền lực cho các đơn vị sản xuất kinh doanh, gắn liền các khối trong bộ máy quản lý đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp được thơng suốt, gắn liền quyền lợi với trách nhiệm của người lao động.

Sau khi cổ phần hĩa, cơ cấu tổ chức bộ máy của cơng ty theo hình thức cơng ty cổ phần. Chủ sở hữu cơng ty là các cổ đơng. Quyền lực cao nhất thuộc về Chủ tịch hội đồng quản trị. Mọi quyết định của cơng ty đều phải được đại hội cổ đơng chấp thuận. Hội đồng quản trị đại diện cho các cổ đơng trong cơng ty.

Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản trị cao nhất của cơng ty, cĩ tồn quyền

quyết định mọi vấn đề quan trọng liên quan đến mục đích, quyền lợi của cơng ty. Đứng đầu Hội đồng quản trị là Chủ tịch hội đồng quản trị, do các cổ đơng lựa chọn.

Tổng giám đốc: Là người chịu trách nhiệm trước Tổng cơng ty và Nhà nước

về đời sống cán bộ, cơng nhân viên trong cơng ty và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng

năm, các dự án đầu tư, hợp tác… Chỉ đạo, giao nhiệm vụ và kiểm tra, bổ nhiệm, bãi miễn hoặc khen thưởng, kỷ luật tuỳ theo mức độ mà Hội đồng khen thưởng, kỷ luật cơng ty xem xét thơng qua. trực tiếp phụ trách cơng tác cán bộ, cơng tác tài chính trên cơ sở kinh doanh trong nước, là chủ đầu tư xây dựng cơ bản.

Phĩ tổng giám đốc: Là người giúp việc cho Tổng giám đốc, được uỷ quyền

thay mặt Tổng giám đốc giải quyết các cơng việc khi Tổng giám đốc đi vắng.

- Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về các quyết định của

mình, được Tổng giám đốc uỷ quyền đàm phán và ký kết một số hợp đồng kinh tế với khách hàng trong và ngồi nước

- Trực tiếp phụ trách phịng kế hoạch, phịng kinh doanh, phịng QA và các

xí nghiệp may

Phĩ Tổng giám đốc điều hành: là người giúp việc Tổng giám đốc, là người

được uỷ quyền thay mặt Tổng giám đốc khi vắng mặt giải quyết các vấn đề liên quan đến cơng tác đối nội đối ngoại của cơng ty. Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về các quyết định của mình, trực tiếp phụ trách khối văn phịng, phịng kỹ thuật, các phân xưởng phụ trợ, các xí nghiệp may địa phương và trường đào tạo.

Các trƣởng phịng, giám đốc xí nghiệp thành viên, quản đốc phân xƣởng: Đều dưới quyền phân cơng và chỉ đạo của Tổng giám đốc, Phĩ tổng giám

đốc và Giám đốc điều hành, cĩ trách nhiệm điều hành và quản lý con người, máy mĩc, các trang bị trong đơn vị mình quản lý. Tổ chức sản xuất tốt để cĩ hiệu quả cao nhất.

Các phịng ban chức năng: Là trung tâm điều khiển tất cả các hoạt động của cơng ty, phục vụ cho sản xuất chính; tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc những thơng tin cần thiết và sự phản hồi kịp thời để xử lý mọi cơng việc cĩ hiệu quả hơn.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cơng ty Cổ phần May 10

TỔNG GIÁM ĐỐC

Phĩ Tổng giám đốc điều hành Phĩ Tổng giám đốc điều hành

P. KH May Phù Đổng Văn phịng cơng ty Ban đầu tư P.TC KT P. KD P. kho vận Các XN ĐP Các XN May 1,2,3,4,5 Phịng kỹ thuật May Phịng QA Các PX phụ trợ Phịng kỹ thuật C. Nghệ Cơ điện

Trưởng ca A Tổ quản trị Tổ bao gĩi Tổ kiểm hĩa Trưởng caB

Tổ cắt A Các tổ may A Tổ là A Tổ cắt B Các tổ may B Tổ là B

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty

CP may 10

Tr. ĐT

2.1.2.2. Các xí nghiệp thành viên

Là đơn vị sản xuất chính của cơng ty. Các xí nghiệp thành viên hồn tồn chủ động tổ chức sản xuất hồn chỉnh sản phẩm may, chuẩn bị từ khâu lĩnh nguyên vật liệu, tiến hành cắt theo lệnh của phịng kế hoạch, cắt bán thành phẩm đưa xuống tổ

may, đến là gấp, đĩng gĩi và nhập sản phẩm vào kho thành phẩmcủa cơng ty theo

quy định. Cơng ty cĩ 5 xí nghiệp thành viên tại cơng ty. Danh sách xí nghiệp thành viên tại cơng ty gồm: Xí nghiệp may 1, xí nghiệp may 2, xưởng veston 1, xưởng veston 2, xí nghiệp may 5

2.1.2.3. Các liên doanh của cơng ty

Với nhu cầu mở rộng quy mơ, phát triển sản xuất, cơng ty đã tiến hành liên doanh với các địa phương thành lập đơn vị sản xuất tại chính các địa phương đĩ. Cơng ty đã liên doanh với 5 tỉnh thành phố, thành lập 8 đơn vị liên doanh.

Bảng 2.1. Danh sách các đơn vị liên doanh của cơng ty

Xí nghiệp Địa phương

Diện tích

(m2)

Số lao động

() Thị trường

Hưng Hà Thái Bình 9,408 910 EU, Nhật, Hàn quốc Đơng Hưng Thái Bình 2,850 377 EU, Nhật, Hàn Quốc

Thái Hà Thái Bình 5,754 804 EU, Nhật, Hàn Quốc

Bỉm Sơn Thanh Hố 10,000 594 EU, Nhật

Thiên Nam Hải Phịng 4,814 586

Hà Quảng Quảng

Bình 50,000 463

Phù Đổng Hà Nội 2,500 262 Hồng Kơng, Mỹ

(: Phịng KDTH, Cơng ty CP May 10)

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh và sản phẩm của cơng ty

May 10 cũng như nhiều doanh nghiệp khác trong ngành dệt may Việt Nam, trước năm 1990 thị trường chủ yếu của cơng ty là Liên Xơ và Đơng Âu. Năm 1991,

các doanh nghiệp Việt Nam mất đi thị trường truyền thống. Cơng ty May 10 cũng mất đi 80% doanh thu từ thị trường Liên Xơ. Cơng ty chỉ cịn một phần thị trường tại Hunggari. Trước tình hình đĩ, cơng ty đã quyết định chuyển sang thị trường khác là Hàn Quốc. Nhờ vào những nỗ lực của tập thể cán bộ cơng nhân viên, cơng

ty đã phát triển mạnh thị trường Hàn Quốc, giữ vững được thị phần tại Hunggari và

ngày càng thâm nhập mạnh vào thị trường Châu Âu. Đến nay, cơng ty đã thiết lập

được quan hệ đối tác chiến lược với các bạn hàng của trên 40 quốc gia trên thế

giới, tiêu biểu là các nước EU, Nhật, Mỹ, Hong Kong, Đài Loan.

15-

Hiện nay, với gần 8.000 lao động, mỗi năm May 10 sản xuất 17 triệu sản

phẩm may mặc, quần áo chất lượng cao các loại, trong đĩ cĩ nhiều sản phẩm được xuất khẩu sang thị trường các nước Mỹ, CHLB Đức, EU, Nhật Bản, Hồng Kơng, Canada… với nhiều sản phẩm cĩ nhãn hiệu nổi tiếng, cĩ tên tuổi lớn trong ngành may mặc và thời trang thế giới như: Pierre Cardin, GAP, Tommy, CK, DKNY, Dior, Levi's, Valentino, Sean John Aoyama,…. được sản xuất bởi chính những bàn tay, khối ĩc của những người cơng nhân May10.

Trong những năm 2009, 2010, biến động kinh tế, giá cả nguyên liệu đầu vào tăng cao đã khiến cho nhiều doanh nghiệp, trong đĩ cĩ ngành dệt may tiếp tục gặp nhiều khĩ khăn. Thế nhưng, với May 10, khĩ khăn đĩ như là một động lực thơi thúc lãnh đạo đơn vị nghiên cứu, tìm ra những con đường ngắn nhất để đứng vững và tiếp tục gặt hái thành cơng.

7-2010

Bảng 2.2: Sản lƣợngSPmay mặc của cơng ty giai đoạn 200 Tên SP ĐVT 2007 2008 Năm 2009 2010

Áo sơ mi nam 1000. SP - 8.8 00 7.500 9.200 Veston nam, nữ 1000. SP - 2.697 2.880 3.098 Quần kaki nam 1000. SP - 2.890 2.587 3.251

Sơ mi nữ 1000. SP - 3.052 3.497 4.553

Áo jacket nam, nữ

1000. SP - 2.162 1.588 1.793

Đồ cơng sở và

Theo báo cáo tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của Cơng ty năm

2010 và kế hoạch trong những năm tiếp theo May 10 vẫn giữ vững là một trong ,

những doanh nghiệp đầu đàn của ngành DM VN với những thương hiệu của một số dịng sản phẩm chủ lực lâu năm được khách hàng tin cậy khi nhắc đến các sản phẩm của cơng ty như: áo sơ mi nam, áo jacket, bộ veston nam nữ1.

Cũng theo số liệu báo cáo cho biết, giai đoạn 2008-2010, các sản phẩm xuất

khẩu như áo sơ mi nam của cơng ty luơn giữ ổn định thị phần sản phẩm cao nhất

trong nhĩm các sản phẩm chủ lực và bằng 25%, tiếp đến là đến bộ veston nam nữ

14%, các sản phẩm quần nam (kaki nam) 13 âu %,áo jacket nam, nữ 12,5%, cịn lại

là các sản phẩm khác. Do vậy doanh thu hằng năm của cơng ty cũng phụ thuộc vào

tình hình doanh của nhĩm các sản phẩm chủ lực này.

Thị phần sản phẩm XK của Cơng ty CP May 10

Sơ mi nam;

25%

Veston; 14%

Jacket nam nữ;

12,5%

Quần kaki nam;

13% Các SP khác;

35%

Sơ mi nam Veston Jacket nam nữ Quần kaki nam Các SP khác

Hình 2.2: Thị phần sản phẩm XK của Cơng ty CP May 10

Đi vào tâm lý người tiêu dùng bằng chất lượng hàng xuất khẩu sơ mi, hiện nay trên thị trường nội địa các SP như: bộ đồ cơng sở, áo jacket, bộ dành cho trẻ em

đã được người tiêu dùng lựa chọn Về thị phần tiêu thụ cao hơn. cả vẫn thuộc các

sản phẩm sơ mi nam. Theo Cục Quản lý Thị trường trong nước, Bộ Cơng Thương

cho biết các sản phẩm sơ mi nam của May 10 chiếm tỷ lệ cao là hàng kế hoạch B ,

(chưa đủ chất lượng hàng XK) nên kích cỡ khuơn mẫu của các sản phẩm này

thường lớn hơn so với các sản phẩm cùng loại và cùng kích cỡ của các sản phẩm

của một số DN khác như may Thăng Long, May Việt Tiến, Hàng Việt Nam chất

lượng cao (Made inViệt Nam), Ninomax bán trên thị trường nội địa Hơn nữa giá x .

cả chưa phù hợp với người Việt nên các sản phẩm sơ mi nam của May 10 chưa làm

chủ được số lượng tiêu thụ trên thị trường nội địa

Bảng 2.3: Một số SP tiêu thụ trên thị trƣờng nội địa

Tên SP ĐVT 2008 2009 2010 Bộ đồ cơng sở % 15 16 17,5 Bộ dành cho trẻ em đến 13 tuổi % 22 21 22,5 Jacket nam nữ % 18 19 20 Bộ veston % 12 12 10 Quần âu % 14 12 10

Áo sơ mi nam % 19 20 20

Tổng cộng % 100 100 100

()

Giai đoạn những năm 2008-2010 đã chịu ảnh hưởng chung của nền kinh tế

đến việc gia tăng giá cả các nguyên, nhiên liệu đầu vào như điện, nước và giá cả

nên mức tiêu hao cho các sản phẩm đều cĩ sự tăng theo. Vì vậy, mức tiêu hao

nguyên vật liệu vẫn tập trung vào các sản phẩm liên quan đến ngành cơng nghiệp

phụ trợ như áo jac ket nam, nữ; bộ vecton nam, nữ và một số các sản phẩm khác địi hỏi mẫu mã cĩ thời gian thay đổi nhanh như đồ cơng sở, bộ dành cho trẻ em….

Theo số liệu tính tốn của Phịng Kinh doanh tổng hợp Cơng ty May 10, CP mức

tiêu hao nguyên nhiên liệu cho sản phẩm giai đoạn 2008 2010 ước tính như sau: -

Bảng 2.4: Định mức đầu tƣ sản phẩm may mặc của cơng ty

Tên SP ĐVT 2008 2009 2010

Áo sơ mi nam % 18 19 19,5

Veston nam, nữ % 22 23 25

Quần kaki nam % 16 17 17

Áo jacket nam, nữ % 20 21,25 22

Đồ cơng sở và các SP

khác % 24 19,75 16,5

Để đánh giá mức độ tác động đối với các nhà đầu tư hay người tiêu dùng cĩ

thể thấy, đối với các sản phẩm áo jacket, veston họ sẽ cĩ nhiều tiêu chí để lựa chọn

thay thế bằng các sản phẩm khác cùng mục đích sử dụng. Hơn nữa khi may các sản

phẩm này địi hỏi chất lượng đường may cầu kỳ và sử dụng các nguyên liệu hỗ trợ

cho một sản phẩm là tốn kém hơn. Do đĩ nguồn vốn sử dụng đầu tư cho các sản

phẩm này cao hơn các sản phẩm đơn giản (sơ mi) là điều chắc chắn. Tuy nhiên cịn

phụ thuộc vào mục đích và sự cần thiết đối với người tiêu dùng. Đối với các sản

phẩm sơ mi cĩ định mức đầu tư thấp, trong thực tế cho thấy các sản phẩm này phù hợp và dễ dàng với nhiều đối tượng sử dụng. Các sản phẩm khác như đồ cơng sở,

bộ dành cho trẻ em những , SP thay đổi nhanh theo thời trang của người tiêu dùng,

do vậy sẽ chưa tính trước được tính ổn định, hơn nữa là mức chi phí về những thay

đổi mẫu mã của sản phẩm do đĩ người tiêu dùng cũng dễ, dàng thay đổi với những

sản phẩm này khi mà các sản phẩm DM của Trung Quốc cĩ lợi thế ưu tiên người

tiêu dùng về giá cả và mẫu mã ngày càng được bày bán nhiều tại thị trường Việt

Nam.

2.2. Phân tích mơi trƣờng kinh doanh của Cơng ty Cổ phần May 10

2.2.1. Mơi trường vĩ mơ

2.2.1.1. Mơi trường kinh tế



Từ năm 2009, nền kinh tế gặp khĩ khăn với những diễn biến về sự suy thối của nền kinh tế, giá cả đầu vào như giá than, giá điện, giá xăng và giá nước đồng loạt được điều chỉnh tăng, các biện pháp điều chỉnh lãi suất nhằm kiềm chế lạm

phát, đã ảnh hưởng khơng nhỏ tới các doanh nghiệp sản xuất. Giai đoạn 2001-2005,

tổng sản phẩm trong nước đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 7,5%/năm thì giai đoạn

2006-2010 con số này là 6,8%/năm. Như vậy, tốc độ tăng trưởng GDP phụ thuộc vào tốc độ phát triển của nền kinh tế.

Về mức thu nhập bình quân đầu người cĩ nhiều biến động. Theo số liệu của

Tổng Cục thống kê, năm 2003, 2004 bình quân đầu người đạt khoảng 590USD/người/năm, 2005 đạt 620USD/người/năm, đến 2008 mức thu nhập bình

quân đầu người đạt 877,8 USD/ người/năm, năm 2009 đạt 997,7 USD/người/năm;

và 2010 ước đạt 1.160 USD /người/năm. Điều này cũng cho thấy thu nhập của người dân sẽ kéo theo nhu cầu cần thiết trong đời sống kinh tế xã hội ngày càng gia tăng. Nhu cầu này tạo ra hoạt động kinh doanh cho nhiều ngành, nhiều đơn vị kinh tế trong cả nước, trong đĩ nhu cầu hàng tiêu dùng tác động một cách rõ rệt, đặc biệt là hàng may mặc phục vụ các tầng lớp nhân dân.

Bảng 2.5. Thu nhập bình quân và mức chi cho may mặc

1000 

TNBQ 1 ngƣời/ năm Chi cho may mặc BQ 1 ngƣời/ năm Năm 2009 Năm 20010 Năm 2009 Năm 2010

Cả nước 4272,96 5812,56 160,8 196,68 A- Thành thị, nơng thơn - Thành thị 7464,72 9785,16 250,44 295,44 - Nơng thơn 3301,56 4537,08 133,56 164,76 B- Giới tính chủ hộ - Nam 3991,08 5464,56 152,04 188,52 - Nữ 5354,28 7069,68 194,52 226,44 C- Vùng ĐB Sơng Hồng 4237,2 5858,16 149,88 191, 04 Đơng Bắc 3225 4558,32 156,48 184,08 Tây Bắc 2363,76 3188,28 115,68 147,36 Bắc Trung Bộ 2825,04 3805,08 119,04 147,48 DH Nam Trung Bộ 3670,08 4978,32 164,52 191,64 Tây Nguyên 2928,36 4682,16 128,76 180,72 Đơng Nam Bộ 619,6812 9995,64 244,32 276,12

Lạm phát cũng cĩ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp may. Lạm phát tăng khiến cho giá cả hàng hố tiêu dùng trong nước tăng lên. Để đảm bảo cho cuộc sống của người lao động, các doanh nghiệp may cũng sẽ phải thực hiện tăng lương để cĩ thể giữ chân người lao động. Hành động này sẽ gĩp phần làm tăng chi phí của doanh nghiệp và tất yếu làm cho giá thành sản phẩm của doanh nghiệp tăng lên. Tuy nhiên, khi giá thành sản phẩm tăng lên thì doanh nghiệp may lại gặp khĩ khăn trong hoạt động xuất khẩu. Nguyên nhân là vì sự cạnh tranh giữa các nước xuất khẩu may mặc là rất gay gắt. Nếu giá hàng may mặc của Việt

Một phần của tài liệu Đề xuất chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần May 10 giai đoạn 2011 2015 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)